MỤC LỤC
Chương này cũng đưa ra một số dịch vụ ngân hàng cơ bản mà các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay đang áp dụng cùng số liệu về một vài dịch vụ chính yếu của các NHTM. Từ đây, chương đưa ra những nhận xét đánh giá chung về chất lượng dịch vụ ngân hàng trong thời gian qua.
DV NH ngày càng sử dụng nhiều thành tựu của công nghệ thông tin như thẻ, Home - banking, Internet - banking… cùng với các công cụ hoạt động hỗ trợ như máy vi tính cá nhân PC, mạng trực tuyến trong hệ thống website… được các NHTM trang bị. Do đặc điểm của DV NH liên quan sâu rộng đến nhiều ngành , nhiều lĩnh vực sản xuất và đời sống nên sự phát triển của DV NH như đầu tư , thanh toán , chuyển tiền gắn với các DV bưu chính viễn thông , tư pháp , kế toán, du lịch , giao thông vận tải… Lĩnh vực DV xuất nhập khẩu sẽ bị hạn chế nếu DV thanh toán không thông suốt.
Đây là một sự thỏa thuận trong đó một NH theo yêu cầu của khách hàng của mình (ngừơi xin mở L/C) sẽ trả tiền cho người thứ ba hoặc trả cho bất cứ người nào theo lệnh của người thứ ba hoặc sẽ trả, chấp nhận mua hối phiếu do người hưởng lợi phát hành ; hoặc cho phép một NH khác trả tiền, chấp nhận mua hối phiếu khi xuất trình đầy đủ các chứng từ đã quy định và mọi điều kiện đặt ra trong L/C đều được thực hiện đầy đủ. NH ngoại thương Việt Nam (VCB) triển khai DV Home-Banking từ năm 1994; năm 1999, VCB là NH thực hiện DV NH bán lẻ đầu tiên ở VN với hệ thống VCB-Vision 2010 và năm 2000, NH này đưa ra sản phẩm Electronic Banking; DV Phone Banking được thí điểm bởi NH Á Châu, NH Kỹ thương …Hiện nay, DV Internet Banking mới chỉ ở mức cho phép truy vấn về thông tin tài khoản , chưa thực hiện được các giao dịch chuyển tiền với các tài khoản khác hoặc thanh toán qua tài khoản.
Đã ký 8 Hiệp định Tín dụng khung với các quốc gia Bỉ, Đức, Hàn quốc, Thụy Sĩ và có quan hệ đại lý với 776 ngân hàng lớn của hơn 60 quốc gia trên khắp các châu lục (có thể thanh toán bằng điện SWIFT có mã khóa thẳng trực tiếp tới 18.312 NH, chi nhánh NH và phòng ban của họ trên toàn thế giới). Sở Giao Dịch II- Ngân hàng Công thương Việt Nam (SGDII NHCTVN) được thành lập vào ngày 01/10/1997 theo Quyết định số 53/QĐ-NHCT ngày 16/10/1997 của Hội Đồng Quản Trị Ngân hàng Công thương Việt Nam, với tên giao dịch quốc tế là Industrial And Commercial Bank of Viet Nam - Main Transaction Office II, viết tắt là ICBV-MTOII. Mạng lưới của SGDII - NHCTVN bao gồm:. 1 – Phòng giao dịch khu công nghiệp Hiệp Phước: khu công nghiệp Hiệp Phước, Xã Long Thới, Huyện Nhà Bè, TP.HCM). Mục tiêu, định hướng chiến lược của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (NHCTVN) đến năm 2010 là "Xây dựng NHCTVN thành một Ngân hàng thương mại chủ lực và hiện đại của Nhà nước, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam".Phương châm hoạt động trong giai đoạn 2000-2005 của NHCTVN là "Phát triển an toàn và hiệu quả"; Sau giai đoạn 2005, là "Hội nhập và phát triển vững chắc", trở thành Ngân hàng đạt tiêu chuẩn tiên tiến trong khu vực.
- Phát triển thị phần phi tín dụng: trở thành một trong các NHTM đi đầu trong phát triển các dịch vụ Thẻ, chuyển tiền du học, chuyển tiền kiều hối, cho thuê két sắt ….với sản phẩm đa dạng, giá trị gia tăng vượt bậc, chất lượng dịch vụ hoàn hảo, tạo cạnh tranh, thương hiệu và bản sắc riêng.
- Thực hiện cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế : từ các doanh nghiệp lớn , đến doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ các hộ kinh doanh cá thể đến các cá nhân vay tiêu dùng,… Cho vay không phân biệt doanh nghiệp nhà nước hay công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn hay liên doanh nước ngoài,…. Cùng với việc tách ra và thành lập Phòng Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu vào năm 2001 từ Phòng Kinh Doanh với chức năng chuyên tài trợ xuất nhập khẩu cho các khách hàng thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu thì hoạt động tài trợ xuất khẩu của SGDII đã có những bước phát triển rất đáng kể. Dư nợ tài trợ xuất khẩu tăng trưởng mạnh kéo theo doanh số thanh toán xuất khẩu qua SGDII tăng mạnh qua các năm, tạo nguồn ngoại tệ ổn định và dồi dào, làm cho mức chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu tại SGDII ngày càng lớn và rừ nột.
Điều này cho thấy SGDII cú đủ khả năng đỏp ứng được nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu của các đơn vị có nhu cầu lớn như: phân bón, sắt thép, hóa chất, nguyên phụ liệu ngành dệt may, phụ tùng ô tô, thuốc chữa bệnh, … và còn một phần thặng dư để bán cho hội sở NHCT điều phối đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho toàn hệ thống.
Phát triển và nâng cao chất lượng của một số hoạt động DV này phù hợp với trình độ và khả năng tài chính của các NH, đảm bảo phát triển an toàn, hiệu quả và bảo mật. - Tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt: giai đoạn hiện nay trong khoảng 85-87%, định hướng đến năm 2010 được nâng lên đạt 92-95% trong tổng khối lượng thanh toán trong nền kinh tế. - Tỷ trọng thu nhập hoạt động DV (ngoài tín dụng) bình quân chung của các NH hiện nay khoảng 30-32% trong tổng thu nhập, định hướng đến năm 2010 đạt.
Đỏp ứng tốt nhu cầu về DV NH cho thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá và hội nhập của các doanh nghiệp khách hàng của SGDII.
- Đối với tiền gửi dân cư: phát triển mạnh DV ATM và tài khoản cá nhân trong cộng đồng dân cư nhằm thu hút đa dạng hơn nguồn tiền gửi dân cư qua kênh này; thực hiện công tác tiếp thị, giới thiệu DV (tập trung DV chuyển tiền trong nước, chuyển tiền du học, thanh toán tiền điện – nước, mua bán nhà… ) đến đối tượng là dân cư, công nhân viên, buôn bán nhỏ…; mở mới nhiều điểm giao dịch trên các địa bàn thuận lợi, đông dân cư trong việc thu hút tiền gửi, mở rộng DV, khuyến khích các khách hàng cá nhân sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt. DV này cũng là một DV hỗ trợ cho việc thực hiện phục vụ trọn gói các DV tín dụng: từ khâu cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, đến mở, thanh toán L/C (hay. thanhntoán nhờ thu, TTR,…) , chiết khấu bộ chứng từ, cho đến cấp tín dụng của NH cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng (là DV bao thanh toán),…. + Cán bộ NHTM phải hiểu sâu về quản trị tiền mặt của khách hàng trên các yếu tố : Tăng tốc độ thu hồi; giảm tốc độ chi tiêu; dự báo và xác định chính xác nhu cầu tiền mặt; đầu tư thích hợp những khoản tiền nhàn rỗi, nghĩa là tư vấn cho khách hàng tận dụng chênh lệch thời gian thu - chi để đầu tư vào những tài sản sinh lời có tính thanh khoản cao.
+ Bước 2 : Chuẩn bị tốt về đội ngũ cán bộ để có những chuyên gia lành nghề về quản trị doanh nghiệp để có thể tư vấn sâu hơn về quản trị tiền mặt cho khách hàng , dùng số dư tiền mặt để đầu tư sinh lợi hoặc NHTM cho vay bù đắp ngân quỹ nếu thiếu hụt , đồng thời dự báo chính xác dòng tiền của khách hàng , cũng là một biện pháp bảo đảm cho an toàn tín dụng.
- Tiếp tục vận động các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu qua SGDII và tăng doanh số , số dư tiền gửi tại SGDII bằng các chính sách ưu đãi tiền gửi, tiền vay đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, đảm bảo giữ được khách hàng truyền thống và thu hút được khách hàng mới. - Trình NHCTVN về những vấn đề còm vướng mắc trong cơ chế thanh toán xuất nhập khẩu như : tỷ lệ ký quỹ, quy trình mở L/C, chiết khấu… nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc quan hệ toàn diện với SGDII. Cần cú chớnh sỏch riờng cho các chi nhánh NHCT trên địa bàn nói chung và SGDII nói riêng nhằm đảm bảo cạnh tranh trên thị trường tài chính đầy sôi động vì trên địa bàn TPHCM hội tụ đa số là hội sở của các NHTM cổ phần như ACB, Eximbank,.
Để có thể trình bày các giải pháp phát triển DV NH trọn gói tại SGDII – NHCTVN, Chương 3 đã dẫn giải các định hướng về phát triển DV NH đến năm 2010 của NHNN và NHCTVN , cũng như các định hướng về phát triển DV NH trọn gói của rieâng SGDII – NHCTVN.