Thực trạng và triển vọng xuất khẩu gạo Việt Nam ra thị trường thế giới

MỤC LỤC

SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM

Lợi thế so sánh của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo

Tổng diện tích tự nhiên cả nước có trên 33,1 triệu ha, trong đó đất giành để trồng lúa khoảng 4,3 triệu ha, chiếm trên 13% diện tích đất cả nước, bình quân đất theo đầu người của nước ta tuy thấp nhưng quỹ đất có khả năng trồng lúa lại chiếm tỷ lệ cao trong đất có khả năng nông nghiệp. Hệ thống cảng biển Việt Nam nói chung đều nằm gần sát đường hàng hải quốc tế và có thể hành trình theo tất cả các tuyến đI Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Thái Bình Dương, Trung Cận Đông, Châu Âu, Châu Mỹ… Từ cảng Sài Gòn đến đường hàng hảI quốc tế thường chỉ hết 3 giờ hành trình với 40 hải lý.

Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam

So với các phương thức vận tải quốc tế bằng đường sắt, đường hàng không, vận tải biển quốc tế thường đảm bảo tiện lợi, thông dụng vì có mức cước phí rẻ hơn. Con số đú đó núi rừ sự cần thiết của việc xuất khẩu gạo đối với cụng cuộc đổi mới kinh tế của đất nước. Đối với mỗi quốc gia, việc phát triển nguồn nhân lực là nội dung lớn thuộc chiến lược phát triển con người để thực hiện thắng lợi các chiến lược kinh tế – xã hội của đất nước.

Dân số nước ta với 80% dân số tập trung ở nông thôn, phần lớn sinh sống bằng sản xuất lúa gạo và trồng cây lương thực. Đời sống của người nông dân còn thấp, xét cả về mức thu nhập bình quân đầu người, điều kiện vật chất và cơ sở hạ tầng v.v… Với tình trạng đó thì việc phát triển sản xuất lúa gạo và xuất khẩu gạo để nâng cao thu nhập cho nông dân góp phần xây dựng nông thôn ngày một giàu mạnh là điều thật sự cần thiết. Sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản như lợi thế về đất đai, khí hậu, nước tưới tiêu, nguồn nhân lực, vị trí địa lý và cảng khẩu.

Qua những điều cơ bản đã nêu ở trên, chúng ta thấy rừ sự cần thiết phải xuất khẩu gạo cũng như tớnh đỳng đắn của định hướng xuất khẩu gạo là tất lẽ dĩ ngẫu.

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

  • TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC
    • TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM

      Philippine: Hàng năm, gạo Việt Nam chiếm 40 – 60% tổng lượng gạo nhập khẩu của nước này.Năm 2000, Việt Nam xuất khẩu sang Philippine 370 ngàn tấn (trên thực tế là 530 ngàn tấn vì một số công ty nước ngoài nhập khẩu gạo của Việt Nam rồi xuất sang đây). Nếu Việt Nam tận dụng được cơ hội nhu cầu thị trường tăng lên (trong khi các nước có tiềm năng cạnh tranh trong sản xuất và xuất khẩu gạo, Myanma, Pakistan và Camphuchia còn đang chậm hơn trong nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất và tìm cách mở rộng thị trường), đồng thời, tăng cường có hiệu qủa áp dụng các kỹ thuật mới trong sản xuất đi đôi với cải thiện cơ chế chính sách và phương thức xúc tiến thương mại, bắt kịp Thái Lan, Trung Quốc và ấn độ trong cạnh tranh xuất khẩu vào các thị trường mới mở, Việt Nam sẽ có thể mở rộng xuất khẩu trên cả hai thị trường gạo phẩm cấp cao và chất lượng gạo trung bình. Với xu thế phat triển của đất nước, tương quan với tình hình thị trường và các nước cạnh tranh xuất khẩu có thể nhận định chung: Việt Nam vẫn là một trong các nước có nhiều khả năng và nằm trong 4 nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới trong vòng 10 năm tới.

      Bên cạnh những yếu kém của hệ thống cơ sở hạ tầng làm tăng chi phí dịch vụ xuất khẩu, mối quan hệ giữa giá trong nước và giá giao tại cangr này còn là một tham số phản ánh tính hiệu qủa thấp của hệ thống marketing lúa gạo. Một số yêu cầu cơ bản về gạo xuất khẩu: chiều dài hạt gạo đạt 7mm, tỷ lệ chiều dài/chiều rộng lớn hơn, hạt gạo phải trong, điểm bạc bụng cho phép từ 0 – 1mm và một số tiêu chuẩn khác như: tỷ lệ tấm, tỷ lệ hạt hẩm, hạt đỏ, tỷ lệ bạc bụng, tỷ lệ thóc, độ bóng v.v… Tuy nhiên, gạo Việt Nam hầu như chưa đáp ứng các yêu cầu trên. Do năng lực vận tải biển thấp, phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng phương thức xuất khẩu FOB (sử dụng tàu vận tải nước ngoài), chỉ có những lô hàng xuất khẩu theo ký kết của Chính phủ mới sử dụng tàu của các công ty tàu biển trong nước.

      Các hoạt động hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu gạo cũng chưa được quan tâm đầy đủ, chưa tận dụng được các phương tiện thông tin, văn phòng đại diện, cơ quan tham tán, người Việt Nam ở nước ngoài … để tổ chức tuyên truyền, quảng bá gạo Việt Nam đến người tiêu dùng. Chính sách cắt giảm viện trợ lương thực của các nước phát triển cho các nước kém phát triển cũng làm tăng lượng nhập khẩu lương thực theo điều kiện thương mại thông thường của các nước này, nhất là với các nước Châu Phi. Những khó khăn trong việc phổ biến giống lúa chất lượng cao do hạn chế về nghiên cứu chuyển giao, các quy định liên quan đến quyền sử dụng đất đai, qui mô sản xuất của các hộ nông dân nhỏ, lẻ, năng lực tài chính thấp.

      Bảng 4: Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam Năm Diện tích lúa cả
      Bảng 4: Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam Năm Diện tích lúa cả

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI

      PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM

        * Tăng năng suất cây trồng và tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu Việt Nam. Tuy nhiên, một số diện tích trồng lúa kém hiệu quả ở ĐBSCL có thể sẽ chuyển sang canh tác các loại hoa màu khác hay nuôi trồng thủy sản sao cho có hiệu quả kĩ thuật cao hơn. - Đa dạng hóa trong sản xuất, đa dạng hóa về chủng loại gạo (gạo thông thường, gạo đặc sản, gạo cao cấp), đa dạng hóa về phẩm cấp các giống lúa (cùng một giống lúa nhưng có thể có giống siêu thuần chủng, thuần chủng cấp 1, cấp 2), đa dạng hóa nguồn lúa gạo cho xuất khẩu.

        Chúng ta đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhưng phải mang tính tích cực, càng ngày càng có nhiều chủng loại tốt, cấp cao, đặc sản phù hợp với nhu cầu thị hiếu của các thị trường gạo trên thế giới. - Đa phương hóa thị trường tiêu thụ gạo, xác định và có sự ưu tiên đối với thị trường xuất khẩu gạo mang tính chiến lược, lâu dài bằng ổn định số lượng và nâng cao chất lượng hàng hoá. - Khuyến khích và tạo điều kiện cho nhiều hình thức tổ chức tham gia xuất khẩu để có thể đáp ứng được mọi nhu cầu ở mọi nơi, mọi lúc, mọi quy mô của khách hàng.

        - Tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế, các hiệp định thương mại đa phương và song phương để tạo cơ hội thâm nhập và khai thác các thị trường có nhu cầu nhập khẩu gạo.

        ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM

          Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sản xuất, cung ứng và ứng dụng các giống lúa mới… Tăng cường phối hợp giữa nghiên cứu và khuyến nông các giống lúa chất lượng cao và nâng cao hiệu quả phối hợp hành động với mục tiêu nâng cao năng suất và mở rộng nguồn cung giống lúa, từ đó có thể thu hút nông dân. - Tăng cường quản lý chất lượng gạo xuất khẩu, nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu từ khâu trồng, thu hoạch, bảo quản đến khâu xay xát, chế biến và đóng gói theo tiêu chuẩn thống nhất phù hợp với yêu cầu của thị trường thế giới, xây dựng quy chế bắt buộc về áp dụng tiêu chuẩn chất lượng gạo xuất khẩu. Tăng cường hỗ trợ trong việc cung cấp các thông tin về biến động thị trường gạo thế giới, phát triển mạng lưới cung cấp thông tin về thị trường thế giới cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường xuất khẩu thông qua hệ thống tham tán thương mại.

          - Tiếp tục duy trì và phát triển quan hệ thương mại với các nước thuộc thị trường truyền thống, đặc biệt là thị trường SNG và Đông Âu, vì đây là một thị trường có dung lượng trao đổi lớn và yêu cầu về chất lượng sản phẩm không khắt khe như thị trường các nước phát triển. - Khai thác thị trường Trung Quốc: đây là nước có dân số đông nhất thế giới với khoảng 1,3 tỷ dân, Trung Quốc là thị trường có mức tiêu thụ lớn, trong những năm gần đây Trung Quốc nhập khẩu khá nhiều gạo của Việt Nam nhưng chủ yếu là nhập khẩu tiểu ngạch. Tuy nhiên, từ 1996 đến nay đã có những thay đổi, xu hướng giảm tỷ lệ xuất khẩu về đặc trưng cơ bản của các nước ASEAN là có cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giống nhau nên các nước này nhập khẩu gạo của Việt Nam chủ yếu là hình thức tạm nhập tái xuất, đặc biệt là Singapo nên không phù hợp với yêu cầu nâng cao giá trị xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trên thị trường thế giới.

          Đối với những hợp đồng xuất khẩu gạo sang một số thị trường có sự thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các nước (hợp đồng Chính phủ) Bộ NN&PTNN kết hợp với Bộ Thương Mại sau khi trao đổi với Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam sẽ chỉ đạo các doanh nghiệp làm đại diện giao ký kết hợp đồng.