MỤC LỤC
Làm tăng nhanh cơ sở vật chất và kỹ thuật cho liên kết khu vực và hội nhập quốc tế. Trớc hết, toàn cầu hoá làm bùng nổ ngoại thơng và mở rộng quan hệ thị trờng trong nớc, khu vực và thế giới. Có thể nói rằng, nguồn vốn đầu t của nớc ngoài nói chung, FDI nói riêng là yếu tố chính làm cải thiện nhanh chóng trình độ công nghệ, quản lý xí nghiệp, đào tạo công nhân lành nghề và cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho các nớc ASEAN.
Cải thiện môi trờng pháp lý, thúc đẩy dân chủ hoá xã hội và làm tăng thêm hợp tác giữa các nớc. Toàn cầu hoá làm sản sinh ra nhiều tổ chức thơng mại tự do theo vùng, lãnh thổ nh APEC, MERCOSUR, NAFTA, EU v.v..Đến lợt mình, các tổ chức này không chỉ tạo dựng và hoàn thiện dần luật chơi chung mang tính phổ quát cho mọi ngời, mỗi quốc gia – dân tộc, khu vực và toàn thế giới. Trớc đây, hợp tác khu vực ASEAN bị chi phối bởi sự tranh đua đối đầu giữa hai cực Mỹ và Liên Xô nên tính chất mở cửa hợp tác đa chiều, đa phơng bị hạn chế, thêm vào.
Sự gia tăng mạnhh mẽ của các luồng luân chuyển vốn, một mặt thúc đẩy nhanh toà cầu hoá thị trờng, tạo tiền đề vật chất cho tăng trởng kinh tế và góp phần phân phối lại của cải trên thế giới, mặt khác nó có thể tạo ra sự bất ổn kinh tế, đặc biệt đối với những nớc có sự phụ thuộc lớn vào nguồn vốn nớc ngoài, khi có sự biến động tiền tệ quốc tế. Cùng với sự tăng tốc của các luồng luân chuyển vốn, lao động và thơng mại đối lu, sự phát triển vợt bậc của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong vòng khoảng một thập kỷ qua đã tạo ra cuộc cạnh tranh khốc liệt về chất lợng và thị truờng sản phẩm trên qui mô toàn cầu. So sánh với các nớc phát triển có xuất phát điểm cao và điều kiện thuận lợi về công nghệ và tốc độ phát triển công nghệ, các nớc ASEAN đang di những bớc đầu tiên trong điều kiện cạnh tranh hết sức gay gắt của toàn cầu hoá, và trong cuộc đấu tranh sinh tồn này, có thể làm cho các nớc ASEAN vơn lên trở thành những nớc phát triển, có đới sống vật chất cũng nh tinh thần caom những cũng có thể làm cho các quốc gia – dân tộc trong khu vực rơi vào khủng hoảng, tan rã.
Nh cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nổ ra từ năm 1997 đã làm tăng hố ngăn cách giàu nghèo, và bất bình. Kết quả này có tác động tiêu cực đến tiến trình liên kết ASEAN đi vào chiều sâu và chiều rộng.
So sánh với các nớc phát triển có xuất phát điểm cao và điều kiện thuận lợi về công nghệ và tốc độ phát triển công nghệ, các nớc ASEAN đang di những bớc đầu tiên trong điều kiện cạnh tranh hết sức gay gắt của toàn cầu hoá, và trong cuộc đấu tranh sinh tồn này, có thể làm cho các nớc ASEAN vơn lên trở thành những nớc phát triển, có đới sống vật chất cũng nh tinh thần caom những cũng có thể làm cho các quốc gia – dân tộc trong khu vực rơi vào khủng hoảng, tan rã. Nh cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nổ ra từ năm 1997 đã làm tăng hố ngăn cách giàu nghèo, và bất bình. đẳng trong xã hội, bùng nổ các xung đột, các bất ổn xã hội khác tại nhiều nớc ASEAN. Kết quả này có tác động tiêu cực đến tiến trình liên kết ASEAN đi vào chiều sâu và chiều rộng. ) và phần lớn hoạt động và giá trị trao đổi mậu dịch nghiêng về phía Singapo.Điều này làm cho các lãnh đạo ASEAN không hài lòng, muốn xây dựng một cơ chế mới để thúc đẩy hợp tác thơng mại và đầu t. Tham gia diễn đàn này hầu hết các nớc thuộc lòng chảo Châu á - Thái Bình Dơng, trong đó có các nớc ASEAN và các cờng quốc kinh tế nh Mỹ và Nhật Bản, trong diễn đàn này Mỹ đóng vai trò điều phối. Tiếp đến là sự ra đời của “Thị trờng chung nhóm các nớc Nam Mỹ” – MERCOSUR vào năm 1991 với mục tiêu là thiết lập thị trờng chung khu vực thông qua hợp tác hài hoà các chính sách về nông nghiệp, công nghiệp, tài chính, giao thông vận tải và các nghành nghề khác của nền kinh tế quốc dân.
Sự ra đời của một khu vực Thương mại Tự do sẽ giúp các nước ASEAN tăng cêng buôn bán trong nội bộ khối, qua đó thúc đẩy sản xuất tăng truởng, đồng thời biến ASEAN thành một địa điểm hấp dẫn đầu tư nước ngoài. Hoặc các nhà đầu tư có thể tìm thấy lợi ích khi đầu tư vào ASEAN vì sản phẩm sản xuất ra tại một trong các nước thành viên có thể dễ dàng lưu thông, tiêu thụ tại các nước thành viên khác. Tuy nhiên, AFTA - một có chế hợp tác kinh tế mới này tạo cho ASEAN một không gian mới, một thị trường thống nhất, từ đó giúp các nước thành viên tăng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tạo dựng ASEAN thành một cơ sở sản xuất, cạnh tranh hướng ra thị trường thế giới.
Nói một cách khác, thông qua AFTA, các nước ASEAN sẽ tạo cho mình một môi trường kinh doanh năng động, một cuộc tập duyệt, một chiếc cầu nối để cho các nước thành viên chủ động tham gia một cách có hiệu quả vào sân chơi toàn cầu. Theo lý thuyết hội nhập tế khu vực thì bớc đầu là phải thực hiện tự do hoá mậu dịch và liên minh thuế quan rồi mới đi đến hình thành thị trờng chung và cuối cùng là lập nên liên minh kinh tế với đồng tiền chung.
Những điều chỉnh này cho thấy quyết tâm của ASEAN muốn tạo ra bước chuyển về chất trong hợp tác và liên kết kinh tế nội khối thông qua cạnh tranh giữa các nước thành viên, mà còn biến khu vực này thành một thị trường năng động của thế giới, hấp dẫn trong việc thu hút đầu tư nước ngoài. Nếu Khu vực mậu dịch tự do này trở hành hiện thực theo như lịch trình đã đề ra, thì tạo ra một bước đột phá cho một quá trình hội nhập tổng thể không giới hạn, có thể biến ASEAN trở thành một cộng đông hay liên minh kinh tế trong khoảng hai ba thập niên tiếp theo. Theo lý thuyết hội nhập, các nước ASEAN đã trải qua giai đoạn hợp tác kinh tế theo kiểu Hiệp định ưư đãi mậu dịch song phương, tức là các thành viên với nhau đã thỏa thuận, ký kết các hiệp định song phương, cùng cắt giảm từng phần thuế quan, cho bên đối tác của mình hưởng một số ưu đãi về thuế v.v.
Hiện nay, các nước ASEAN đang trong giai đoạn liên kết kinh tế kiểu Khu vực tư do thương mại ( FTA), nghĩa là các nước này cùng xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước với nhau để tạo ra một thị trường tự do cạnh tranh trong nội khối. Liên minh thuế quan này lập nên rào cản thương mại chung (thường là áp dụng một mức thuế chung như Cộng đồng châu Âu đã làm trong những năm 60-70) để đối phó lại với các nước không phải là thành viên. Nếu các tiến trình hội nhập kinh tế trên diễn ra suôn sẻ, thì ASEAN đến những thập niên tiếp theo có thể trở thành Thị trường chung (hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn được phép di chuyển tự do trong Hiệp hội), và sau này cũng là Liên minh kinh tế (có chung chính sách) về tài chính, tiền tệ cũng như bảo hiểm xã hội, có luật ngân hàng chung, có quốc hội chung, đồng tiền chung như EU ngày nay.
Nếu xét về lộ trình hội nhập kinh tế theo chiều dọc, thì AFTA là chiếc cầu nối để các nước thành viên ASEAN tham gia một cách đầy đủ có hiệu quả vào các tổ chức thương mại quốc tế, như Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) và tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Mặt khác, cho dù nền kinh tế ASEAN có thực hiện xong AFTA vào năm 2003, hoặc một số nước thành viên mới sẽ kết thúc sau thời điểm 2003, nhưng tác động của nó đối với thương mại nội bộ khu vực vẫn còn hạn chế.