MỤC LỤC
Tuy nhiên, không nên hiểu khoản chi phí này theo nghĩa đen của nó: chi phí thực tế mà bạn bỏ ra để giữ ít tiền hơn không chỉ ở chỗ giày của bạn nhanh mòn, mà là thời gian và sự tiện lợi mà bạn phải hy sinh khi giữ ít tiền hơn – cái mà bạn không phải trả khi không có lạm phát. Nếu mức giá tăng gấp đôi trong thời gian sở hữu cổ phiếu đó, thì bạn chỉ thu được một khoản lãi về vốn thực tế là 10 đồng (bởi vì thực ra bạn phải bán cổ phiếu với giá 40 đồng thì mới hòa vốn), nhưng bạn phải đóng thuế trên khoản thu nhập danh nghĩa là 30 đồng, vì luật thuế không tính đến lạm phát. Do vậy, trong một chừng mực nào đó, lạm phát làm cho các nhà đầu tư khó phân biệt giữa các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và kết quả là cản trở thị trường tài chính trong trong việc phân bổ một cách hiệu quả các khoản tiết kiệm của nền kinh tế cho các dự án đầu tư.
Ngân hàng nhà nước với vai trò quản lý của mình, sẽ quyết định đưa ra những chính sách thắt chặt lượng cung tiền tệ, bằng việc qui định mức dự trữ bắt buộc từ đó tạo ra cơ sở để mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm được tăng lên hoặc cho phép các ngân hàng tăng lãi suất cạnh tranh, từ đó thu hút lượng tiền lưu thông nền kinh tế, bản thân các nhà họat động SXKD cũng cân nhắc để tiến hành tăng cường qui mô SX hay cân đối chuyển một phần tiền hiện có vào gửi tiết kiệm để thu lợi từ lãi suất TK cao, tương tự đối với các nhà tư bản tiền tệ họ cũng có những hành vi cân đối tương tự. Nhà nước tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm nhằm thu hút một khối lượng tiền tệ lớn trong lưu thông, do vậy lãi suất cho vay cũng tăng lên, điều này hạn chế khả năng cho vay của ngân hàng, các ngân hàng cần có sự hỗ trợ của Nhà nước để giảm lãi xuất cho vay nếu không sẽ phá sản hoặc phải cắt giảm chi phí và nguy cơ tạo thất nghiệp cao do phải giảm chi phí lao động. Nhà nước thấy lạm phát và thiếu tiền cho các mục đích tiêu dùng thông thường hay đầu tư sản xuất, do vậy in tiền để phát hành và chi cho mục tiêu đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng những công trình có tính cấp thiết đảm bảo sinh lời hoặc dự án mang.
Đối với chúng ta hiện nay muốn xây dựng được phải có mô hình tính tóan, quá trình thống kê khoa học các hiện tượng kinh tế xã hội một cách khách quan, những giá trị thống kê chính xác khách quan, những mô hình tính tóan khoa học và các tham biến gia giảm phù hợp là cơ sở để có một tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp phù hợp, từ đó mục tiêu của điều hành là bám vòa tỉ lệ này để bắt bệnh và trị bệnh. Xây dựng quỹ quốc gia về phòng chống lạm phát để có đủ nguồn lực nhằm nghiên cứu ngăn chặn và làm giảm ảnh hưởng của lạm phát lên các mục tiêu của nền kinh tế, trong đó đảm bảo an sinh, an tòan xã hội tạo ra sức đề khánh của nền kinh tế đối với vấn đề lạm phát, từ đó có thể “lấy độc trị độc” tức là biến lạm phát thành một cú huých cho nền kinh tế.
Thuyết phục, khuyến khích các hình thức tiêu dùng hiệu quả/thiết yếu để nâng cao ý thức của mỗi người dân trong việc kiềm chế lạm phát mà xuất phát từ trào lưu tiêu dùng của đám đông kể cả tiêu dùng chính phủ. Trong mô hình tổng cung - tổng cầu, sự gia tăng cung ứng tiền tệ sẽ dẫn đến sự dịch chuyển sang bên phải của đường tổng cầu và làm tăng mức giá do đường tổng cung thẳng đứng trong dài hạn. Nếu chúng ta ký hiệu V là tốc độ chu chuyển, tức là số lần trung bình mà một tờ giấy bạc điển hình được sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ trong một năm, và M là cung tiền, thì số đơn vị tiền tệ trao đổi trong năm cần phải bằng M.V.
Phương trình số lượng cho thấy sự gia tăng lượng tiền trong nền kinh tế phải được phản ánh ở một trong ba biến số khác: mức giá phải tăng, sản lượng phải tăng, hoặc tốc độ chu chuyển tiền tệ phải giảm. Khi đó, lạm phát (P tăng) chỉ có thể xảy ra khi lượng tiền cung ứng (M) tăng nhanh hơn sản lượng (Y): tốc độ tăng cung tiền càng cao thì tỷ lệ lạm phát càng cao (khi các nhân tố khác không thay đổi). Như vậy, theo quan điểm này, chính sách tiền tệ sẽ là chính sách then chốt nhằm kiểm soát lạm phát; và chính sách tài khoá cũng có thể ảnh hưởng đến lạm phát bởi vì thâm hụt ngân sách của chính phủ có xu hướng làm tăng cung tiền.
“sa sỉ”, điển hình như ô tô, nên nhà nước đã tăng mức thuế suất đối với các mặt hàng đó, bên cạnh là điều chỉnh mức thuế suất thuế thu nhập doanh ngiệp, điều này phần nào cũng góp phần là nguyên nhân của lạm phát, “khi vượt một điểm nào đó, chính việc đánh thuế là nguyên nhân của lạm phát” (Keynes). Để kiềm chế và kiểm soát có hiệu quả, cần áp dụng tổng thể các giải pháp: đây mạnh phát triển sản xuất, giảm chi phí sản xuất và lưu thông, triệt để tiết kiệm trong chi tiêu, tăng nhanh nguồn vốn dự trữ, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế nhằm bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế theo dự kiến, đồng thời phải đẩy mạnh cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, làm cho các yếu tố tích cực của thị trường ngày càng được hoàn thiện và phát triển. Thủ tướng chính phủ đã giao cho bộ kế hoạch và đầu tư phối hợp với các Bộ các ngành có liên quan nghiên cứu bổ sung hoàn thiện các cơ ché chính sách chung về quản lý kinh tế, bảo đảm các cân đối lớn cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững; tập chung mọi nguồn lực nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất với hiệu quả ngày càng cao; giữ vững chấn chỉnh hệ thống doanh nghiệp Nhà nước để hoạt động có hiệu quả hơn, sắp xếp tốt mạng lưới lưu thông hàng hoá, xây dựng khối lượng dự trữ lưu thông đủ mạnh, nhất là những mặt hàng thiết yếu, để Nhà nước có khả năng can thiệp vào thị trường, bình ổn giá cả, tạo môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động bình đẳng, tham gia cạnh tranh lành mạnh, hàng hoá lưu thông thông suốt từ sản xuất đến tiêu dùng.
Các Bộ ngành địa phương và đơn vị cơ sở thực hiện nghiêm túc chỉ thi của Ban Bí thư, Nghị quyết của Quốc hội về thực hiện tiết kiêm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống buôn lậu, tổ chức sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đúng mục đích, có hiệu quả và phải chiu trách nhiệm đối với khoản chi sai chế độ làm thất thoát tài sản và những khoản chi lãng phí, phô trương hình thức. Ban vật giá Chính Phủ phải theo dừi sỏt diễn biến giỏ cả thị trường, nắm bắt kịp thời những thông tin về tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thông hàng hoá, tiền tệ trên thị trường, từ đó đề xuất với Thủ tướng Chính Phủ những biện pháp bình ổn giá cả, giúp các Bộ ngành quản lý sản xuất, kinh doanh, hình thành các mức giá cụ thể theo định hướng của Nhà nước. Bộ lao động thương binh xã hội chủ trì phối hợp với các Bộ ngành có liên quan tổ chức tiền lương, năng suất lao động chi phí sản xuất, lưu thông và viẹc hình thành giá ở một số đơn vị sản xuất, kinh doanh các lạo hàng hoá đại diện cho các ngành kinh tế quốc dân để đề suất chính sách và biện phát giải quyết tiền lương gắn với năng suất lao động đối với khu vực sản xuất kinh doanh.
Các Tổng công ty kinh doanh, nhất là các Tổng công ty kinh doanh các mặt hàng quan trọng, thiết yếu phải định kỳ báo cáo tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho cơ quan cấp trên, cơ quan quản lý chức năng và chiu trách nhiệm trước Bộ quản lý chuyên ngành về tình hình giá cả các mặt hàng do mình phụ trách. Do hoàn cảnh trong nước thiếu vốn, qui mô đầu tư xây dựng lại lớn, và tư tưởng chỉ đạo của họ đặt xuất khẩu lên hàng đầu, để bù lỗ và giữ lợi nhuận thấp cho các xí nghiệp xuất khẩu dẫn đến kết quả, cùng với sản xuất và tốc độ xuất khẩu tăng nhanh, lạm phát cũng ngày càng thêm nghiêm trọng, tỷ lệ lạm phát lên tới 30% một năm.