MỤC LỤC
- Ví dụ : Khi luyện tập, ôn tập về tính chất của halogen và của hợp chất halogen, GV có thể tiến hành thí nghiệm HF ăn mòn thuỷ tinh ( tiến hành đầu buổi học, cuối buổi học mới xem kết quả) để so sánh với tính chất của các axít HX khác, hay thí nghiệm đốt cháy bột nhôm và bột iot để khẳng định tính chất OXH của iôt. Nh vậy các thí nghiệm dùng trong bài luyện tập, ôn tập đòi hỏi HS có sự vận dụng kiến thức một cách tổng hợp để giải thích hết tất cả các hiện tợng quan sát đợc không nên chỉ tập trung vào một số hiện tợng chính; vì vậy GV không cần chọn nhiều thí nghiệm mà chỉ cần chọn 1 hoặc 2 thí nghiệm để khắc sâu kiến thức hoặc.
Nói một cách chính xác và thực chất hơn, grap nội dung là tập hợp những yếu tố thành phần của nội dung trí dục và mối liên hệ bên trong giữa chúng với nhau và diễn tả cấu trúc logic của nội dung dạy học đó bằng một ngôn ngữ trực quan, khái quát đồng thời rất súc tích. - Hệ thống kiến thức chốt bao gồm những hiểu biết bản chất nhất, mấu chốt nhất, có thể dùng làm nền tảng, làm vũ khí để ngời học có thể tiếp tục đi sâu vào ngành học này và cũng nh các ngành học có liên quan.
- Phối hợp grap với thuyết trình nêu vấn đề: GV có thể nêu và giải quyết từng vấn đề cơ bản ở các đỉnh của grap, trình bày mối liên hệ giữa các kiến thức bằng sự nối các đỉnh của grap và kết thúc bài thuyết trình là một sơ đồ đầy đủ các kiến thức cơ bản của chơng. Nh vậy GV sử dụng grap nội dung để triển khai nội dung bài ôn tập cùng với hệ thống câu hỏi dẫn dắt, HS nắm kiến thức qua grap và sử dụng grap cho quá trình tự học tự nghiên cứu ở nhà.
- GV cung cấp “grap câm” (có các ô trống ở các đỉnh) và yêu cầu HS hoàn thành, mã hoá các nội dung của các đỉnh trong các khung của grap câm, rồi thiết lập cung của grap. - Tớnh trực quan: Thể hiện ở việc sắp xếp cỏc đờng liờn hệ rừ, đẹp, bố trớ hình khối cân đối, có thể dùng ký hiệu, màu sắc, đờng nét đậm nhạt để nhấn mạnh những nội dung quan trọng.
Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt đợc từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, để từ đó sáng tạo PP và phơng tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Từ ý trung tâm là nghiên cứu khoa học, chúng ta có thể phân ra thành các nhánh phụ nh: lựa chọn chủ đề, quy mô phạm vi, xác định thông tin, lên quy trình thiết kế - nghiên cứu, PP thu thập số liệu, xử lý phân tích, làm sáng tỏ vấn. Lợc đồ t duy chính là một bức tranh tổng thể về chủ đề đang hớng tới để mỗi cá nhân có thể hiểu đợc bức tranh đó, nắm bắt đợc diễn biến của quá trình t duy theo nhóm đang diễn ra đến đâu, đang ở nhánh nào của bản đồ t duy và tổng quan toàn bộ kết quả của nhóm ra sao.
Nhận xét: GV rất hay sử dụng PP dùng lời, đồ dùng dạy học thờng dùng là tranh ảnh, GV rất ít sử dụng thí nghiệm khi học bài mới cũng nh ít sử dụng các PP giúp HS rèn luyện t duy, tự hoạt động mà hoạt động chính của HS là ghi chép một cách thụ động, ít suy nghĩ. Tuy nhiên, nhiều GV còn quan niệm bài lên lớp luyện tập, ôn tập là một bài khó có thể dạy đợc hay, có t tởng ngại nghiên cứu, đầu t khi dạy loại bài này, do vậy nhiều ôn tập còn mang tính nhắc lại bài cũ theo một trình tự nhất định chỉ mới “ôn” mà cha “tập”, cha “luyện”, cha làm cho mọi đối tợng HS phải tích cực hoạt động, gọi HS khá thì hoạt động, HS trung bình và yếu thì không biết, hoặc ngợc lại HS yếu làm đợc thì HS khá ngồi chơi. Hiện nay với sự trợ giúp của CNTT và phần mềm Mindjet Mint Manger của tác giả Tony Butan sẽ đem lại những tiện ích đáng kể cho việc sử dụng kỹ thuật DH này trong việc nâng cao chất lợng giờ ôn tập, luyện tập góp phần hình thành năng lực hành động, kỹ năng tự học suốt đời cho HS.
Tính chất HH, tính chất vật lý cơ bản của các đơn chất O2, O3, S; tính chất HH, tính chất vật lý của một số hợp chất của Oxi, Lu huỳnh. Quan sát, phân tích, tổng hợp và dự toán tính chất để giải thích các hiện tợng thí nghiệm và một số hiện tợng trong tự nhiên nh ô nhiễm không khí, lỗ thủng tầng ozon…Lập PTHH, đặc biệt là PT của các phản ứng OXH - khử, xác định chất khử, chất OXH …. Thông qua nội dung về tính chất HH và ứng dụng của các chất đã đợc học, giáo dục cho HS lòng say mê học tập, yêu khoa học, ý thức vơn lên chiếm lĩnh khoa học kỹ thuật ….; ý thức bảo vệ môi trờng, đặc biệt là môi trờng không khí, thái độ đứng đắn đối với các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, ý thức bảo vệ tÇng ozon.
Trên cơ sở chuẩn kiến thức và nội dung kiến thức trong các chơng trình, chúng tôi tiến hành nghiên cứu xây dựng grap và sử dụng phần mềm Mindjet Mind Mannager để xây dựng lợc đồ t duy giúp HS hệ thống hoá kiến thức và rèn kỹ năng HH cho HS của các bài luyện tập phần PK lớp 10 NC.
Lập lợc đồ t duy nội dung kiến thức cần nhớ bài ôn tập, luyện tập phần.
+ Axit clohiđric có tính axit mạnh và có tính khử của gốc clorua - Điều chế clo và hợp chất của clo. - Giải thích tính OXH mạnh của clo và hợp chất có oxi của clo bằng kiến thức đã. - Viết các PTHH giải thích chứng minh tính chất của clo và hợp chất của clo II.
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau hãy nêu nguyên tắc điều chế clo. Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, hãy nêu nguyên tắc điều chế clo. Câu 1: Nêu tính chất hóa học chung của hợp chất chứa oxi của clo, giải thích?.
- GV trình chiếu grap câm lên bảng Các nhóm sẽ trả lời các câu hỏi số 1 trong phiếu học tập. GV nhận xét đánh giá câu trả lời của các nhóm và hoàn thành đỉnh (4) và (5) của grap. GV gọi HS trong nhóm lên trình bày các bài tập đã đợc giao, lấy điểm hệ số.
1 cho cả nhóm (gọi hs trung bình, yếu lên trớc, hs khá bổ sung sau).
2.Nêu TCHH của Halogen, giải thích, so sánh mức độ hoạt động của các halogen. Xây dựng ý tởng trung tâm giới thiệu chủ đề ôn tập và cấp độ 1 của lợc đồ t duy. - Có những phần kiến thức trọng tâm nào cần ghi nhớ ở mỗi loại hợp chất đó?.
Oxi và ozon cùng đợc tạo ra từ nguyên tố oxi nhng tính chất của chúng có hoàn toàn giống nhau không?Vì sao?(3 nội dung). Củng cố khắc sâu lí thuyết qua grap - kiểm tra grap của học sinh - hệ thống lại lí thuyết qua grap - đa ra grap nội dụng chi tiết. Các BT dạng tự luận và trắc nghiệm khách quan từ lí thuyết đến thực nghiệm hay bài toán từ dễ đến khó sẽ giúp HS khắc sâu kiến thức trong giờ ôn tập, luyện tập.
- Thực hiện giáo án bài dạy đã xây dựng với việc kết hợp các PPDH hợp tác theo nhóm và sử dụng BTHH đã lựa chọn để tổ chức các hoạt động học tập của HS trong DH theo híng DH tÝch cùc. - BKT 15 phút đợc thực hiện ngay sau bài dạy tiết 33(BKT 1) và 37(BKT2) nhằm mục đích xác định kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS sau khi kết thúc hoạt động dạy học. Các đề BKT đợc sử dụng nh nhau ở cả lớp TN và lớp ĐC, cùng biểu điểm và GV chÊm. Đề BKT và đáp án chấm đởctình bày ở phần phụ lục của luận văn. Sau khi kiểm tra, chúng tôi tiến hành chấm và thống kê kết quả theo bảng 1.Trong. Bảng 1: Phân phối kết quả của các bài kiểm tra Líp. Kết quả kiểm tra đợc xử lý bằng PP thống kê toán học theo thứ tự sau:. a) Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất luỹ tích. b) Vẽ đồ thị đờng luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích. c) Tính các tham số đặc trng thống kê. Để tiện việc so sánh, chúng tôi lập bảng tần số, tần suất, tần suất luỹ tích và vẽ đ- ờng luỹ tích cho từng BKT giữa khối TN và khối ĐC với nguyên tắc: nếu đờng luỹ tích tơng ứng càng ở bên phải và càng ở phía dới thì càng có chất lợng tốt.