MỤC LỤC
Nghiên cứu về lí luận và thực tiễn về bồi dưỡng năng lực tự học, tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập, thiết kế một số bài dạy học tự học Hoá học, thử nghiệm trong chương trình Hóa học lớp 10- nâng cao ở trường THPT nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh góp phần đổi mới PPDH Hóa học ở trường THPT.
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn đào tạo, GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn - một tấm gương lớn về tự học - cho rằng: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,…) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học,…), để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [29]. Năng lực này đòi hỏi học sinh phải quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận, khái quát hóa các tài liệu Hóa học, kiến thức Hóa học, suy xét từ nhiều góc độ, có hệ thống trên cơ sở những tri thức, kinh nghiệm cá nhân; phát hiện ra các khó khăn, thách thức, mâu thuẫn, các điểm chưa hoàn chỉnh cần giải quyết, cần bổ sung và phát hiện các bế tắc, nghịch lí cần khai thông, làm sáng tỏ,.
Thực chất của việc bồi dưỡng năng lực tự học là hình thành và phát triển năng lực nhận biết, tìm tòi và phát hiện vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực xác định những kết luận đúng (kiến thức, cách thức, giải pháp, biện pháp..) từ quá trình giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoặc vào nhận thức kiến thức mới, năng lực đánh giá và tự đánh giá. Để có thể bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học cho học sinh, bản thân các em phải có ý chí quyết tâm cao độ, luôn tìm tòi phương pháp học tập tốt cho mình, phải học bằng chính sức mình, nghĩ bằng cái đầu mình, nói bằng lời nói của mình, viết theo ý mình, không rập khuôn theo câu chữ của thầy, rèn luyện khả năng độc lập suy nghĩ, suy luận đúng đắn và linh hoạt sáng tạo thông qua những bài tập.
Khai thác tốt những bài tập góp phần tổ chức nhiều hoạt động cho học sinh học tập và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo được thực hiện độc lập không chỉ trong quá trình học mà còn trong những hoạt động thực tế trong cuộc sống. Nguyễn Cảnh Toàn: “Cái thu hoạch chính đối với học sinh không phải là những kiến thức mới (đối với họ) đó vì kiến thức mới do học sinh tự tìm ra, hoặc là rất thứ yếu, hoặc nếu có một tầm quan trong nào đó thì khi lên các lớp trên họ sẽ được học kĩ hơn, hệ thống hơn, mà cái đáng quý là qua lao động tìm tòi, sáng tạo, họ nhuyễn dần với một kiểu tư duy mà lâu nay nhà trường ít dạy cho họ và cùng với sự nhuyễn dần đó là lòng tin vào khả năng sáng tạo của mình, lòng ham muốn tìm tòi, phát minh” [31].
Để nghiên cứu cụ thể về thực trạng của hoạt động tự học và việc sử dụng các câu hỏi và bài tập Hóa học nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Hóa học chúng tôi đã tiến hành điều tra tất cả 20 giáo viên dạy học môn Hóa học và 272 học sinh của 3 trường: THPT 1/5- Nghĩa Đàn (Nghệ An), THPT Thái Hòa (Nghệ An), THPT Đông Hiếu ( Nghệ An). Như vậy, qua số liệu thu được cho thấy: HS tại ba trường THPT 1/5, THPT Thái Hòa, THPT Đông Hiếu vẫn chưa chú ý đúng mực đến các phương pháp tự học, chưa phát huy được hết tính tích cực, tự lực trong quá trình học tập, chưa phát huy được khả năng độc lập sáng tạo và năng lực có sẵn của bản thân để tìm tòi khám phá tri thức khoa học.
Việc bố trí thời gian tự học cũng chưa hợp lí, HS chủ yếu chỉ dành thời gian dưới 3 giờ trong một ngày để tự học trong đó số lượng HS dành dưới 2 giờ/một ngày chiếm 61,76%, với thời gian ít ỏi đó HS khó có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. - Đối với những tiết dạy mà GV chỉ áp dụng các phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình..GV đặt những câu hỏi rất dễ để HS có thể trả lời, HS không cần phải suy nghĩ, tổng hợp các kiến thức để trả lời, không dùng các thiết bị dạy học, HS học tập thụ động, kết quả kiểm tra kiến thức cuối tiết học không cao.
Trong dạy học Hoá học, phép loại suy có tác dụng rất lớn vì thời gian học tập hạn chế, chúng ta chỉ có thể nghiên cứu kỹ một số chất mà chương trình đã lựa chọn, nhưng nhờ phương pháp loại suy ta có thể dẫn học sinh đi tới những kết luận xác thực về tính chất của những chất không có điều kiện nghiên cứu. Thông qua nội dung kiến thức và các thí nghiệm hóa học của chương để giáo dục cho học sinh tình cảm, thái độ và ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường không khí, thái độ đúng đắn với các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, ý thức bảo vệ tầng ozon.
Dưới sự tổ chức, định hướng của giáo viên có thể cho phép tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK của học sinh theo một phổ rộng: Từ việc nghiên cứu SGK để ghi nhớ tái hiện các sự kiện, tư liệu đến việc nghiên cứu SGK để giải quyết một nhiệm vụ nhận thức sáng tạo. Bằng các PPDH tích cực, giáo viên sẽ giúp HS giải mã được kiến thức có trong SGK bằng các ngôn ngữ riêng như: Sơ đồ, bảng biểu, đồ thị, thí nghiệm,…do đó học sinh chủ động lĩnh hội được kiến thức, nhớ lâu hơn, khả năng vận dụng sáng tạo hơn và kích thích được hoạt động học tập tích cực của học sinh, tức là học sinh.
Sau khi đã đọc SGK và trả lời 4 câu hỏi trên học sinh đã phần nào tự lĩnh hội được kiến thức mới về khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình;. Bảng biểu, sơ đồ có vai trò quan trọng trong dạy học, giúp cho HS có thể tập hợp các kiến thức mấu chốt của nội dung học tập một cách dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn và đặc biệt là tiếp thu nội dung một cách hệ thống khái quát.
Thứ nhất, Điện tích hạt nhân khác gì số đơn vị điện tích hạt nhân Thứ hai, Công thức tính số khối của nguyên tử như thế nào?. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton không mang điện và các hạt nơtron mang điện dương.
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron.
Có nhiều hình thức hệ thống hoá như lập dàn ý, đề cương, bảng tóm tắt, bảng so sánh,… Để hình thành và rèn luyện kĩ năng này cho HS, sau mỗi bài học, chương, GV cần ra bài tập về nhà và hướng dẫn HS sử dụng SGK để hệ thống hoá các kiến thức đã học bằng các hình thức phù hợp. - Yêu cầu các nhóm tự lựa chọn các hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm xét đến yếu tố ảnh hưởng của “tên” nhóm mình đến tốc độ phản ứng (nếu không có hóa chất thì phải lấy được ví dụ minh họa, chẳng hạn thí nghiệm ảnh hưởng của áp suất không thể tiến hành như thí nghiệm SGK thì GV có thể nêu thí nghiệm quen thuộc trong thực tế đời sống: dùng nồi áp suất để nấu chín thức ăn..).
Vận dụng phương pháp GV đã hướng dẫn HS ở chương “Nhóm halogen”, GV cung cấp cho HS hệ thống bài tập liên quan đến kiến thức các halogen và hợp chất, phân chia dạng bài tập cụ thể. - Bài tập tính toán (bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, bài tập giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng, bài tập giải theo phương pháp trung bình..).
- GV tổ chức cho cá nhân hoặc nhóm trình bày sản phẩm trước tập thể, cá nhân hoặc nhóm khác cùng thảo luận hoặc bổ sung. - GV tổ chức kiểm tra, đánh giá kiến thức cũng như năng lực tự học thông qua giải quyết bài tập.
GV cung cấp cho HS hệ thống bài tập liên quan đến chương “Nguyên tử ” - Chia lớp thành 4 nhóm;. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo ra từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó?.
Câu 7: Một đơn chất X có khả năng tạo thành hợp chất khí với hiđro và hợp chất oxit cao nhất, trong đó hóa trị của nguyên tố X trong hợp chất khí với hiđro bằng hóa trị cao nhất của nguyên tố X trong hợp chất oxit cao nhất. Câu 10: Cho hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kì, tổng số khối của chúng là 51, số nơtron của Y lớn hơn số hạt nơtron của X là 2, số electron của X bằng số nơtron của nó.
Chú ý: Vẫn có thể quy hỗn hợp X về hai chất (FeO và Fe3O4) hoặc (Fe và FeO), hoặc (Fe và Fe3O4) nhưng việc giải trở nên phức tạp hơn (cụ thể là ta phải đặt ẩn số mol mỗi chất, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình hai ẩn số). • Quy hỗn hợp X về một chất là FexOy:. Các bài tập tương tự:. a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X. Là người trực tiếp hướng dẫn HS học theo phương pháp để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh, qua quan sát hoạt động của HS trong các buổi TN và qua phỏng vấn HS sau các buổi TNSP, nhận thấy những biểu hiện của tính tích cực và thái độ hứng thú trong hoạt động của HS: Trong các buổi TN các em tham gia rất nhiệt tình và tự giác các hoạt động tự học.