MỤC LỤC
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc tổ chức DHHT TN trong DH môn Toán ở trường THCS. Đề xuất được quy trình tổ chức DHHT TN trong DH Hình học lớp 7 ở trường THCS.
Các em có nhu cầu lớn trong giao tiếp với bạn bè vì một mặt, các em rất khao khát được giao tiếp và cùng hoạt động chung với nhau, các em có nguyện vọng được hoạt động tập thể, có những đồng chí, bạn bè thân thiết, tin cậy; Mặt khác cũng biểu hiện nguyện vọng không kém phần quan trọng là được bạn bè công nhận, thừa nhận, tôn trọng mình. Qua đó, ta thấy phương pháp DHHT TN góp phần tăng cường hoạt động của HS, tạo bầu không khí thoải mái để người học tích cực có thể đáp ứng được nhu cầu giao tiếp với bạn bè cùng tuổi, nhận thức được bản thân mình và người khác, đồng thời cách dạy này giúp cho HS có những so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hành vi của bạn và của bản thân.
Trong DHHT TN, yêu cầu về đánh giá, xử lý các thông tin từ phía HS của GV cũng cao hơn vì trong một thời gian ngắn, GV thu nhận được nhiều thông tin đa dạng từ các nhóm, các cá nhân HS và những thông tin này đều phải xử lý, đưa ra những kết luận phản hồi ngay. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm chuyên gia: Mỗi nhóm hợp tác cử 2 TV tham gia nhóm chuyên gia 1 để hoàn thành PHT 1; 2 TV tham gia nhóm chuyên gia 2 hoàn thành PHT 2; 2 TV tham gia nhóm chuyên gia 3 để hoàn thành PHT 3; các TV còn lại tham gia nhóm chuyên gia 4 để hoàn thành PHT 4.
Xác định mục tiêu môn học sẽ giúp cho GV không bị chệch hướng, đồng thời phù hợp với hoàn cảnh thực tế khi xác định mục tiêu bài học, GV sẽ có cái nhìn tổng thể để lựa chọn các tri thức cần dạy, xác định mối liên hệ giữa kiến thức đã học và kiến thức cần dạy tạo ra những tình huống học tập hợp lý, phát huy sự sáng tạo độc lập suy nghĩ của HS. Để đạt được hiệu quả DH trong một thời gian ngắn cần sự hỗ trợ của các phương tiện DH như: PHT được chuẩn bị trước, máy chiếu Over head để HS các nhóm trình bày được nhanh chóng, Computer, máy chiếu Projecter để GV thể chế hóa kiến thức,… và các phương tiện DH khác như dùng bảng nhỏ, các trang vẽ chuẩn bị trước, giấy khổ lớn…Mặt khác, việc sử dụng các phần mềm DH sẽ trợ giúp cho HS dễ dàng trực giác để công nhận kiến thức, mà GV không tốn nhiều thời gian giải thích.
Do đó giờ dạy sẽ trở nên đơn điệu và nhàm chán ngay từ những hoạt động đầu tiên, dẫn đến ỷ lại lẫn nhau, ai có khả năng thì phát huy, ai yếu kém thì càng kém và không có cơ hội làm việc. Nhiều GV có suy nghĩ, tổ chức DHHT TN là hình thức ghép các em lại, bầu ra thư kí, nhóm trưởng, đưa ra một tình huống toán học nào đấy, cho HS thảo luận rồi gọi các em trình bày, làm như vậy coi như tiến trình DH đã hoàn thành.
Không quá coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác của hệ thống kiến thức toán học trong chương trình; hạn chế đưa vào chương trình những kết quả có ý nghĩa lý thuyết thuần túy và các phép chứng minh dài dòng, phức tạp không phù hợp với đại đa số HS. Hai định lý về sự đồng quy của ba đường phân giác và ba đường trung trực của tam giác được chứng minh cẩn thận trên cơ sở tính chất đặc trưng của tia phân giác của một góc và tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng.
Dạy học Toán thực chất là dạy HS hoạt động, được cuốn hút vào những hoạt động học tập do GV tổ chức, chỉ đạo, thông qua đó HS tự khám phá những điều mình chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những kiến thức đã sắp đặt sẵn. Người dạy phải là người động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được hợp tác thảo luận với nhau một cách tích cực, tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp HS phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.
Ngược lại, GV tìm cách tác động (bằng cách đưa vào các ví dụ hay phản ví dụ) để điều chỉnh và đi đến định nghĩa mong đợi. Bước 2: Nêu định nghĩa chính thức của khái niệm. GV đưa định nghĩa lên màn hình yêu cầu HS nhắc lại. GV thiết kế các dạng bài tập để cho HS được thực hiện hoạt động nhận dạng và thể hiện, khắc sâu khái niệm đã học. Nhu cầu hợp tác được nảy sinh do HS phải thực hiện giải nhiều bài tập trong thời gian ngắn, trong tình huống này, GV đưa ra các bài ở các mức độ khó dễ khác nhau với dụng ý để mọi HS đều có thể đóng góp công sức của mình cho nhóm. GV cho hai bài tập củng cố sau đây. Vẽ góc đối đỉnh của góc xBy. Đặc tên cho góc đó. Hai góc này có số đo bằng bao nhiêu độ?. chỉ ra tất cả các cặp góc đối đỉnh. GV đề ra nhiệm vụ HTHT cho HS như sau:. Cho tam giác ABC như hình vẽ:. Hai cạnh AB và AC có thể xảy ra những quan hệ nào về độ dài?. HS có thể thắc mắc, dự đoán, thảo luận với nhau:. nhưng để khẳng định là ∆ABC có AB = AC. GV tiếp tục cho HS thực hành bằng cách dùng thước thẳng hai lề để đo độ dài hai cạnh AB và AC. Sau khi HS hợp tác thảo luận với nhau, bằng dự đoán và đo đạc các em có thể khẳng định ∆ABC có AB = AC. Tiếp đó GV nhận xét trường hợp đặc biệt AB = AC thì ∆ABC gọi là tam giác cân. Vậy sau khi phát hiện ra ∆ABC có AB = AC được gọi là tam giác cân. GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa tam giác cân. GV cho HS tiếp tục thảo luận với nhau để chỉ ra ví dụ trong thực tế về tam giác cân. Tìm các tam giác cân trên hình bên? Kể tên. các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó?. Nhiệm vụ thảo luận hợp tác theo nhóm:. Phiếu học tập ghi các câu hỏi sau:. 2)∆ADE có phải là tam giác cân không?. Nguyễn Bá Kim, hoạt động củng cố định lý bao gồm: Nhận dạng và thể hiện định lý, chứng minh định lý, áp dụng định lý vào giải toán thông qua hoạt động ngôn ngữ, khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa nội dung định lý.
GV yêu cầu HS các nhóm trao đổi PHT và nhận xét xem lời giải đã chính xác chưa, có thiếu sót chỗ nào để tiếp tục bổ sung, HS có thể đề xuất cách chứng minh khác cho trường hợp ba điểm M, A, N thẳng hàng.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, hai tam giác đã cắt sẵn, keo dán giấy, kéo cắt giấy. GV: Phương tiện DH gồm: Computer và máy chiếu Projecter, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, hai tam giác đã cắt sẵn, kéo cắt giấy, hồ dán giấy.
- Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau và biết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo thứ tự. - Thái độ: Tích cực hoạt động thảo luận nhóm, mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân và tập thể nội dung thảo luận.
Hai tam giác ABC và A’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau?. Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác như thế nào?. Em hãy cho biết hai tam giác như thế nào thì được gọi là bằng nhau?. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GV chia nhóm tùy theo sĩ số lớp,. mỗi nhóm 8 HS, có nhóm trưởng và thư ký. + GV phát PHT cho nhóm trưởng và nhóm trưởng phát cho các TV nhóm của mình,. + GV giao nhiệm vụ cho các TV + GV quy định thời gian hoạt động nhóm là 8 phút. + GV quan sát các nhóm thực hành đo đạc, gợi ý hoặc hướng dẫn cho HS cần sự giúp đở, nhắc nhở HS chưa tích cực. + GV yêu cầu các nhóm cử TV đại diện trả lời câu hỏi PHT. Các nhóm khác lắng nghe và quan sát nhận xét và cùng thống nhất kết quả. + GV trình chiếu kết quả và hợp thức hóa kiến thức định nghĩa. - Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là 2 tam giác bằng nhau. + HS gia nhập nhóm và bầu nhóm trưởng, thư ký. + Nhóm trưởng nhận PHT phát cho các TV. Kết hợp với GV nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các TV như sau:. - Thư ký nhận nhiệm vụ tổng hợp kết quả của TV. Nhóm trưởng quan sát đôn đốc TV chưa tích cực, cùng tham gia thực hành với các TV và kết hợp với GV giải quyết tình huống TV nhóm thắc mắc. + Các TV thực hành xong cùng nhau thảo luận, thống nhất kết quả và trả lời các câu hỏi theo PHT. + Thông qua thực hành đo đạc, phân tích, so sánh với các câu hỏi gợi mở, HS dần dần biết được thế nào là. + TV đại diện cho nhóm trả lời câu hỏi trong PHT. là hai đỉnh tương ứng. là hai góc tương ứng. Vậy: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. + HS đại diện nêu định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thể dùng ký hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác. GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2. GV ghi bảng:. GV nhấn mạnh: Người ta quy ước khi ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo thứ tự. + HS quan sát nội dung câu hỏi 2 suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh hoặc bạn ngồi trước, ngồi sau mình. Nội dung câu hỏi 2 như sau: Cho hình vẽ a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những ký hiệu giống nhau)?. Nếu có, hãy viết ký hiệu giống nhau của hai tam giác đó. b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC. Hoạt động 3: Củng cố định nghĩa (18 phút) Hệ thống bài tập củng cố định nghĩa;. Phiếu học tập số 1 Các câu sâu đây đúng hay sai. a) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. b) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. c) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
Dụng cụ gồm có Computer và máy chiếu Projecter, thước đo góc, thước thẳng, bảng nhóm,. Sử dụng phần mềm Microsft Powerpoint 2003 để thiết kế một số nội dung cần trình chiếu.