Khảo sát địa hình phục vụ thiết kế nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1A đoạn Km 1571+500 – Km1574+200 trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật

MỤC LỤC

Tư liệu bản đồ

Các loại bản đồ, bình đồ trên đã được xem xét, kiểm tra bổ sung đảm bảo độ tin cậy và đủ điều kiện làm tài liệu gốc cho việc thiết kế xây dựng lưới khống chế đường chuyền cấp 2 sau này, nhằm mục đích khảo sát tuyến phục vụ công tác thiết kế.

4: CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

•Giáo trình trắc địa Phổ Thông gio các giáo viên Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu – Đinh Công Hòa biên soạn.

THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ

THIẾT KẾ VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI KHỐNG CHẾ

  • Lưới khống chế mặt bằng

    Từ các phương pháp đo cao đã nêu ở trên cùng với yêu cầu kỹ thuật của dự án, phương pháp đo cao được lựa chọn cho dự án là phương pháp đo thủy chuẩn từ giữa, với tiêu chuẩn đo thủy chuẩn kỹ thuật. Để giảm sự biến dạng của hệ thống khống chế thì yêu cầu đặt ra là sai số của lưới khống chế bậc cao phải nhỏ hơn sai số đo của lưới bậc thấp K lần, nghĩa là: mg =. Từ bảng trên ta nhận thấy khi tăng số bậc phát triển của hệ thống lưới và tăng giá trị K thì yêu cầu độ chính xác của lưới bậc trên tăng.

    Nó xác định xem sai số trung phương của các yếu tố quan trọng của lưới sẽ xây dựng như sai số vị trí điểm, sai số chiều dài cạnh, sai số phương vị cạnh. Ngược lại, với một yêu cầu đã định trước về độ chính xác các yếu tố của lưới, ta phải xác định một phương án kỹ thuật phù hợp và loại bỏ những phương án không đạt độ chính xác yêu cầu hoặc đạt quá mức cần thiết gây lãng phí. Công tác ước tính độ chính xác được dựa trên nguyên tắc chung của nguyên lý số bình phương nhỏ nhất của lý thuyết sai số.

    Trong trường hợp này có nghĩa là: biết sơ đồ lưới thiết kế và sai số dự kiến đo đạc các yếu tố trong lưới, cần tính sai số trung phương hàm các đại lượng đo trong lưới. Trong trường hợp này có nghĩa là: Cho biết sơ đồ lưới thiết kế và độ chính xác của hàm các đại lượng đo, cần xác định sai số trung phương các trị đo trong lưới. Có hai phương pháp ước tính độ chính xác của lưới thiết kế: phương pháp gần đúng (áp dụng công thức có sẵn) và phương pháp chặt chẽ.

    Phương pháp ước tính độ chính xác lưới mặt bằng dựa trên cơ sở bài toán bình sai gián tiếp hoặc bình sai điều kiện. Ngày nay, với sự phát triển của các loại máy tính điện tử nên phương pháp ước tính độ chinh xác dựa trên cơ sở bài toán bình sai gián tiếp được sử dụng rộng rãi vì dễ lập trình trên máy vi tính, có thể giải quyết được khối lượng tính toán lớn một cách nhanh chóng và chính xác. Trong lưới mặt bằng, ẩn số được chọn là toạ độ các điểm cần xác định, với cách chọn như vậy thì trị bình sai của các ẩn số sẽ được viết dưới dạng.

    Chú ý: trong tất cả các phương trình số hiệu chỉnh nếu xuất hiện các điểm gốc trong phương trình thì các ẩn số là số gia toạ độ của chúng được coi là không có sai số, tức là dx, dy bằng 0. Phương pháp ước tính độ chính xác thiết kế lưới khống chế độ cao TĐCT dựa trên cơ sở bài toán bình sai gián tiếp hoặc bình sai điều kiện. Xác định số phương trình số hiệu chỉnh, số lượng phương trình số hiệu chỉnh chính bằng số trị đo (tức là có bao nhiêu chênh cao giữa các điểm thì có bấy nhiêu phương trình số hiệu chỉnh).

    Bảng II.2 – 1
    Bảng II.2 – 1

    THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC, TỔ CHỨC ĐO ĐẠC TÍNH TOÁN BÌNH SAI LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT

    • Các yêu cầu về thiết kế kỹ thuật
      • Tổ chức thi công chôn điểm khống chế

        Khi thành lập lưới khống chế mặt bằng phục vụ đo vẽ bản đồ địa hình tỉ lệ lớn cần phải đảm bảo những yêu cầu quy phạm nêu trên. Tuy nhiên trong điều kiện máy móc trang thiết bị hiện đại, đặc biệt là trong trường hợp lưới được đo đạc bằng máy toàn đạc điện tử có khả năng đo khoảng cách xa hơn với độ chính xác cao hơn, những chỉ tiêu về chiều dài cạnh của các bậc khống chế sẽ được nới rộng hơn so với những quy định đã nêu trong quy phạm. Theo quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỉ lệ lớn, sai số vị trí điểm của lưới khống chế đo vẽ so với điểm khống chế cấp gần nhất không được vượt quá 0,2mm.MBĐ.

        Gọi số điểm cần thành lập của đường chuyền cấp 2 là N2, chiều dài trung bình cạnh của đường chuyền cấp 2 là S2. Trên cơ sở lý thuyết đã nêu ở trên, dựa vào bình đồ tỷ lệ 1/2000 của dự án đã được đo đạc thành lập trong bước lập dự án đầu tư, tiến hành công tác thiết kế lưới và tính tọa độ thiết kế của các điểm khống chế. Sử dụng các phần mềm có sẵn trên máy tính, như phần mềm HHmap hay phần mềm Geosoft hoặc phần mềm Pronet để ước tính độ chính xác của lưới khống chế.

        Các điểm khống chế đường chuyền cấp 2 được chôn tại các vị trí có nền địa chất ổn định, vững chắc. Các cạnh của đường chuyền không được nhỏ hơn 80m và lớn hơn 350m, cạnh không được nhỏ hơn 1/3 cạnh liền kề, các điểm phải từng đôi. Các điểm khống chế được chôn phải nằm ngoài phạm vi thi công sau này, có độ ổn định cao.

        Nhằm mục đích sử dụng trong suốt quá trình đo đạc khảo sát và theo giừi chỉ đạo thi cụng, và đo vẽ hoàn cụng. Tại các trạm đo có 2 hướng thì đo theo phương pháp đo góc đơn, còn ở các trạm máy có từ 3 hướng trở lên tiến hành đo theo phương pháp toàn vòng. Số lần đo được quy định theo quy phạm đo vẽ bản đồ tỉ lệ lớn của Cục bản đồ, xuất bản năm 1990.

        Trước khi tiến hành đo tại mỗi trạm máy, cần kiểm tra, kiểm nghiệm máy, ước tính số vòng đo góc tại một trạm máy, các hạn sai đo đạc theo các mục đã quy định trong quy phạm. - Chọn thời gian đo thích hợp, nên đo dài vào ngày râm mát, trong điều kiện nhiệt độ tương đối ổn định. Số liệu đo đạc lưới khống chế là các số liệu góc và cạnh của đường chuyền được ghi đầy đủ vào sổ đo, các số liệu này sau đó được nhập vào chương trình, phần mềm có sẵn trên máy tính như phần mềm HHmap hay phần mềm Geosoft hoặc phần mềm Pronet để tính toán bình sai.

        Bảng II.3 - 1 Đường chuyền
        Bảng II.3 - 1 Đường chuyền

        THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC, TỔ CHỨC ĐO ĐẠC TÍNH TOÁN BÌNH SAI LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO

        • Tổ chức đo đạc và tính toán bình sai lưới

          Toàn bộ số liệu đo đạc được ghi đầy đủ vào sổ đo theo đúng quy trình, quy phạm hiện hành. Các số liệu đo đạc sau khi được xử lý tính toán nhập vào trương trình, phần mềm có sẵn trên máy tính, để tiến hành công tác bình sai lưới.