Phát triển hệ thống bài tập vật lý phần tính chất sóng của ánh sáng nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo của học sinh

MỤC LỤC

Tác dụng của bài tập vật lý

Do vậy, bài tập vật lý có tác dụng cực kì quan trọng trong việc hình thành, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng và tìm tòi kiến thức cho học sinh. ♦ Bài tập vật lý đợc sử dụng nh là các phơng tiện nghiên cứu tài liệu mới, khi trang bị kiến thức mới cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức mới một cách sâu sắc và vững chắc. ♦ Bài tập vật lý là phơng tiện rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức , liên hệ lý thuyết với thực tiễn, học tập với đời sống.

Quá trình dạy bài tập vật lý

Ngời ta xây dựng các Algôrit giải cho từng loại bài toán cơ bản, điển hình và luyện tập cho học sinh kỹ năng giải các loại bài toán đó dựa trên việc làm cho học sinh nắm đợc các Algôrit giải. Nếu học sinh không đáp ứng đợc thì sự giúp đỡ tiếp theo của giáo viên là sự định hớng khái quát ban đầu, cụ thể hoá thêm một bớc bằng cách gợi ý thêm cho học sinh để thu hẹp phạm vi phải tìm tòi, giải quyết cho vừa sức với học sinh. Nếu học sinh vẫn không đủ khả năng tự lực tìm tòi giải quyết thì hớng dẫn của giáo viên trở thành hớng dẫn theo mẫu để đảm bảo cho học sinh hoàn thành đợc yêu cầu của một bớc, sau đó yêu cầu học sinh tự lực tìm tòi giải quyết bớc tiếp theo.

Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua phát triển bài tËp vËt lý

Tại sao phải phát triển bài tập vật lý?

Mặt khác, trong thực tế dạy học học sinh thờng gặp nhiều bài tập cùng dạng, tuy chúng có thể khác nhau về cách cho giả thiết và kết luận, khác nhau về cách diễn đạt nhng lại dùng những công thức, kiến thức giống nhau để lập luận và tìm ra lời giải. Nếu vậy thì sẽ là không hiệu quả khi chúng ta yêu cầu học sinh cứ giải hết bài tập này đến bài tập khác trong cùng một dạng , một kiểu dùng công thức vừa mất thời gian, vừa không phát huy đợc các đối tợng học sinh khá và giỏi, để dẫn đến nhàm chán. Nếu chúng ta xem bài tập phức hợp là một ngôi nhà gồm nhiều chi tiết ghép với nhau và giải bài tập phức hợp dù muốn hay không cũng phải mổ xẻ từng chi tiết đó thì công việc phát triển bài tập cơ bản thành bài tập phức hợp là việc làm ngợc lại.

Tiến trình phát triển bài tập vật lý 1. Bài tập cơ bản và bài tập phức hợp

Phát triển bài tập vật lý có nghĩa là từ bài tập cơ bản (vừa chữa) chúng ta thay đổi cách cho giả thiết, kết luận thông qua các đại lợng trung gian; hoặc thay đổi điều kiện của bài toán; hoặc hoán đổi vị trí của giả thiết và kết luận để đợc bài toán mới. Có thể tóm tắt quá trình phát triển bài tập vật lý nh sau:. Bài tập cơ bản: Theo quan điểm đã trình bày ở trên, có thể biểu diễn bài tập cơ bản nh sơ đồ 1. Hoán đổi vị trí của giả thiết và kết luận để đợc bài toán cơ bản mới theo sơ đồ 2. Phát triển bài tập cơ bản thành bài tập phức hợp : Ta có thể:. qua các đại lợng trung gian khác: A. Thay cho việc yêu cầu tìm C ta có thể yêu cầu tìm C. x mà việc tìm C chỉ là khâu trung gian; tức là yêu cầu tìm C. x liên hệ với C thông qua mối liên hệ vật lý). Để làm tốt quá trình phát triển bài tập vật lý trong giờ bài tập đòi hỏi giáo viên trớc hết phải có năng lực, biết cách khai thác các khía cạnh khác nhau của bài tập, chủ động về mặt kiến thức cũng nh thời gian, đánh giá sát từng đối tợng học sinh để từ đó đề ra các yêu cầu cho từng loại đối tợng để. Trong quá trình mở rộng và phát triển bài tập cơ bản học sinh phải vận dụng những công thức, định luật vật lý, tìm ra mối quan hệ giữa các đại lợng có trong giả thiết và kết luận với các đại lợng trung gian để xây dựng phơng án cho các giả thiết và kết luận mới và xa hơn nữa là chỉ ra các bài toán mới.

Xây dựng và phát triển hệ thống bài tập phần “Tính chất sóng của ánh sáng”

Hệ thống bài tập cơ bản phần “Tính chất sóng của ánh sáng“

    Do đó có thể xây dựng 5 kiểu bài tập cơ bản cho phần “tính chất sóng của. Thí dụ: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tợng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1m, khoảng vân đo đợc là 2mm. Thí dụ: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tợng giao thoa ánh sáng, khoảng cách gi÷a hai khe S.

    Thí dụ: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tợng giao thoa ánh sáng, khe S cách. Tính bớc sóng của ánh sáng vàng khi truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5.

    Thực nghiệm s phạm

    Tiến hành thực nghiệm s phạm

    Bản thân trực tiếp giảng dạy nội dung chơng VII: “Tính chất sóng của ánh sáng” ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. • Các tiết lý thuyết: phơng pháp dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là gièng nhau. - ở lớp đối chứng chúng tôi thực hiện dạy theo tiến trình cũ (các giáo viên trong trờng vẫn thờng dùng) đó là: chữa một bài tập xong , nhận xét về lời giải , rút ra kết luận cần thiết coi nh đã hoàn tất việc chữa bài tập đó.

    - ở lớp thực nghiệm, sau khi chữa một bài tập xong, nhận xét về lời giải, chúng tôi cho học sinh phát triển bài tập , đề xuất một số bài tập mới cũng nh phơng án giải chúng , so sánh sự khác và giống nhau giữa bài tập cơ.

    Kết quả thực nghiệm s phạm

    Với quan điểm ra đề và cách thức tiến hành kiểm tra nh đã trình bày chúng tôi thu đợc kết quả hai bài kiểm tra ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm nh bảng 1. - Đờng tích luỹ của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dới đờng tích luỹ của lớp đối chứng, chứng tỏ chất lợng học tập của học sinh lớp thực nghiệm là tốt hơn. Để khẳng định kết quả thực tập s phạm nh trên là do đã dạy bài tập theo hớng phát triển bài tập cơ bản thành bài tập phức hợp, chứ không phải là ngẫu nhiên; chúng tôi đã xữ lí số liệu theo phơng pháp thống kê.

    - Trong các bài kiểm tra chúng tôi thấy phần nội dung yêu cầu sự sáng tạo của học sinh thì ở lớp đối chứng phần đã không làm đợc, còn học sinh ở lớp thực nghiệm số lợng học sinh thực hiện đợc yêu cầu này là khá lớn. - Qua quan sát tốc độ làm bài của học sinh và chấm bài kiểm tra chúng tôi nhận thấy khả năng phân tích bài toán phức hợp thành những bài tập cơ bản nào ở lớp thực nghiệm tốt hơn ở lớp đối chứng. • Sau khi xem vở bài tập và trao đổi với học sinh chúng tôi thấy học sinh lớp thực nghiệm rất hứng thú trong việc tìm ra lời giải của các bài tập tơng tự với bài tập cơ bản, hứng thú phát triển bài tập.

    - Tiến trỡnh dạy bài tập đó đợc soạn thảo cú tớnh khả thi, cú tỏc dụng rừ rệt trong việc gây hứng thú, tạo nhu cầu nhận thức và rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh. - Xây đựng đợc tiến trình phát triển bài tập cơ bản thành bài tập phức hợp, nhằm nâng cao hiệu quả quá trình dạy học và rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh. - Kết quả thực tập s phạm phần nào nói lên vai trò của việc phát triển bài tập vật lý trong việc nâng cao hiệu quả quá trình dạy học và rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh.

    Trên cơ sở những đóng góp của đề tài chúng tôi mong muốn , những lý luận chung cũng nh những minh hoạ đã đợc nêu góp phần bổ sung vào lý luận dạy học bài tập vật lý.

    Bảng 1: Tổng hợp kết quả các bài kiểm tra
    Bảng 1: Tổng hợp kết quả các bài kiểm tra

    Phô lôc

    Bài kiểm tra 15 phút

    Nguyễn Thế Khôi : Một phơng án xây dựng hệ thống bài tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề - Luận án PTS - ĐHSP Hà Nội - n¨m 1995.

    Bài kiểm tra 1 tiết

    Câu 2: Cho lăng kính tam giác đều ABC có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 2 và đối với ánh sáng tím là 3. Chiếu một tia sáng trắng đến gặp mặt bên AB dới góc tới i (hình. 25) thì thấy tia đỏ có góc lệch cực tiểu.

    Môc lôc

    Những biểu hiện của năng lực sáng tạo và các yếu tố cần thiết cho việc rèn luyện năng lực sáng tạo trong học tập của học sinh. Các yếu tố cần thiết trong việc rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong học tập. Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong khi dạy bài tập vật lý.

    Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua phát triển bài tập vËt lý. Hoạt động của giáo viên và học sinh trong tiến trình phát triển bài tập vật lý khi dạy bài tập vật lý. Phát triển bài tập vật lý góp phần rèn luyện năng lực sáng tạo của học sinh.

    Vị trí, nhiệm vụ và nội dung phần “Tính chất sóng của ánh sáng” trong chơng trình vật lý phổ thông. Mức độ yêu cầu nắm kiến thức cơ bản phần “Tính chất sóng của ánh sáng”. Đề xuất một số tiến trình dạy bài tập phần “tính chất sóng của ánh sáng”.

    Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận đợc sự giúp đỡ hết sức tận tình của thầy giáo hớng dẫn PGS-TS Nguyễn Quang Lạc, của các thầy cô giáo tổ phơng pháp giảng dạy Vật lý, khoa Vật lý, khoa sau đại học trờng Đại học Vinh cùng các bạn đồng nghiệp.