MỤC LỤC
Khái quát thực trạng của Nông-Lâm trờng quốc doanh trớc thời kỳ đổi mới. 1.1 Thực trạng của các Nông trờng quốc doanh trớc thời kỳ đổi mới. tiếp nhận và mở rộng 120 đồn điền cao su, cà phê chủ yếu ậ Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Một số binh đoàn quân đội đã chuyển quan khai hoang xây dựng trên 100 nông trờng. Thời kỳ này các Nông trờng quốc doanh đợc Nhà nớc cấp 100 vốn; giao thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội trên địa bàn với các chỉ tiêu kế hoạch pháp định;. Nhà nớc cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch và địa chỉ quy định với giá cả do Nhà nớc quyết định. Các Nông trờng thờng đợc tổ chức ậ những nơi xa xôi, điều kiện kinh tế và cơ sở hạ tầng khó khăn, khí hậu thời tiết khắc nghiệt Trên địa bàn của nhiều… Nông trờng có cả nhân dân địa phơng thuộc các dân tộc ít ngời sinh sống do đó đã. nảy sinh nhiều quan hệ phức tạp về phong tục tập quán và nhận thức, thậm chí có nơi phát sinh mâu thuẫn làm cho nông trờng phát triển rất khó khăn. Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, các Nông trờng quốc doanh đợc u ái về đầu t và đợc bao cấp về nhiều mặt để thực hiện mục tiêu kế hoạch đề ra. Nhờ vậy các Nông trờng quốc doanh đã đạt đợc một số kết quả:. Một số kết quả nông trờng đạt đợc. Các nông trờng đã khai phá đợc trên 60 vạn ha đất hoang hoá, mặt nớc. để đa vào sản xuất nông nghiệp , chiếm gần 70% diện tích đất các nông trờng đang sản xuất, thu hút gần 37 vạn lao động từ mọi miền đất nớc, trong đó có hàng vạn chiến sĩ sau chiến tranh rời tay súng lại đến vùng. đất mới, làm kinh tế xây dựng nông trờng, gắn kinh tế với xây dựng. quốc phòng; xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo lập nên những vùng tập trung dân c mới. Các nông trờng là lực lợng nòng cốt để hình thành vùng chuyên canh sản xuất nông sản hàng hoá lớn, nhất là ậ một số vùng kinh tế chậm phát triển, cung cấp nhiều nông sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tạo thêm nguyên liệu cho công nghiệp và tạo ra hàng hoá xuất khẩu. sản lợng cà phê cả nớc). Các Nông trờng hoạt động cha thực sự gắn bó với địa phơng, một số nông trờng và dân địa phơng trậ nên mâu thuẩn kéo dài, nguyên nhân chính là làm ăn cha tốt, năng suất cây trồng, vật nuôi thấp, hiệu quả kinh tế cha cao nên cha có sức thuyết phục, đất đai nông nghiệp nông trờng bao chiếm nhiều, để hoang hóa nhiều năm, trong khi dân c địa phơng lại thiếu đất canh tác nhất là khi cơ chế thị trờng phát triển, đất đai trậ nên có giá trị thì mâu thuẩn giữa dân địa phơng và Nông trờng về đất đai nhiều khi trậ nên gay gắt.
Quyết định này đã đề ra các quy chế về quản lý, sử dụng rừng và đất Lâm nghiệp ậ các Lâm trờng quốc doanh , dựa trên cơ sở quy hoạch 3 loại rừng để giao quyền quản lý sử dụng rừng ổn định lâu dài cho các Lâm trờng quốc doanh. Chức năng nhiệm vụ của các Nông trờng đã đổi mới theo hớng các Nông tr- ờng giữ vai trò chủ đạo là trung tâm công nghiệp, dịch vụ, trung tâm khoa học- kỹ thuật, trung tâm văn hoá- xã hội cho các thành phần kinh tế và dân trên địa bàn, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến tạo ra hàng hoá xuất khẩu; đồng thời chú trọng nâng cao trình độ công nghệ, năng lực tiếp thị, hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của Nông trờng. Trên cơ sở khoán cây lúa ban đầu, các Nông trờng đã từng bớc thực hiện khoán đối với các lĩnh vực hoạt động khác nh trong chăn nuôi, khoán trong chế biến .Cụ thể: Nông tr… ờng trờng Cờ Đỏ, đối với cây lúa thực hiện khoán theo Nghị.
Khoán theo hình thức này Nông trờng giao cho hộ gia đình sử dụng đất đai, vờn cây ổn định 20 năm(với cây hàng năm), 50 năm( với cây lâu năm) để các hộ tự chủ sản xuất, hộ đợc đầu t sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Các phòng ban giúp việc từ 60 đến 80 ngời( chiếm 12-13% so với số cán bộ công nhân viên), các đội tổ, nhóm sản xuất với nhiều cấp trung gian đã hạn chế tính chủ động sáng tạo, làm chậm tiến độ thi công của các Nông trờng. Một số Nông trờng quốc doanh đã gắn phát triển sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến và các hoạt động dịch vụ khác, vừ tiêu dùng trong nớc vừa xuất khẩu nh Nông trờng Đồng Giao,Sông Hậu, các Nông trờng thuộc tổng công ty Chè, Cà phê, Cao su….
Trớc hết là quỹ đất của các Nông trờng đợc sử dụng hợp lý hơn, đất nông nghiệp đợc sử dụng gần nh 100%; đất trống, đồi trọc cũng đang đợc giao khoán cho hộ và trồng cây theo mô hình nông-lâm hoặc lâm-nông kết hợp.
Cần khắc phục tồn tại trên để đa Nông trờng thực sự trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá- xã hội của vùng. Bởi vì việc chuyển giao các Lâm trờng cho tỉnh quản lý, tỉnh sẽ thờng xuyên kiểm tra đợc tình hình của các Lâm trờng , sẽ nắm sát tình hình thực tế của Lâm trờng hơn ở Trung ơng. Đến nay các Lâm trờng chìon quản lý 4,7 triệu ha đất lâm nghiệp(biểu 12), chuyển giao 1,6 triệu ha đất lâm nghiệp cho chính quyền địa ph-.
Một số Lâm trờng có diện tích đất nằm trong vùng dự án của Chính phủ (nh làm đờng, các công trình thuỷ lợi.v.v.). Theo biểu trên diện tích rừng trồng của Lâm trờng Đình lập chiếm tỷ lệ 50,95% tổng diệc tích đất của Lâm trờng.
Chính phủ đang chỉ đạo tổng cục Địa chính, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và các cơ quan có liên quan nghiên cứu, đề xuất chính sách cụ thể đổi mới Nông trờng quốc doanh trong giai đoạn tới.
Các Nông trờng sản xuất kinh doanh hoạt động bình thờng (không thuộc nhóm I) từng bớc chuyển đổi theo hình thức sở hữu và quản lý thành hợp tác
Lâm trờng quốc doanh cần bố trí ở những vùng đất lâm nghiệp mà Nhà nớc phải trực tiếp nắm quyền sử dụng rừng lâu dài (nh các khu rừng sản xuất tập trung có trữ lợng lớn; các vùng đất lâm nghiệp đòi hỏi đầu t lớn, mà các thành phần kinh tế khác không muốn hoặc không đủ sức đầu t có hiệu quả; ở vùng sâu, vùng xa cần có Lâm trờng để làm điểm tựa phát triển kinh tế-xã hội, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng trên điạ bàn). Trên cở sở đánh giá lại tình hình hoạt đông, vai trò và hiệu quả của các Lâm trờng quốc doanh đang bố trí ở các khu nguyên liệu công nghiệp để xây dựng các Lâm trờng trở thành những doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh rừng nguyên liệu công nghiệp theo phơng thức thâm canh, đạt năng suất rừng cao gắn chặt với các nhà máy chế biến công nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, nâng cao giá trị của lâm sản đã sản xuất đợc trên đất lâm nghiệp. Duy trì, củng cố, nâng cao năng lực sản xuất hoặc thành lập mới các Lâm tr- ờng nằm ở các vùng phòng hộ ít xung yếu thuộc các khu vực đầu nguồn quan trọng, nhng dân c còn tha hoặc cha đủ khả năng làm lâm nghiệp, để xây dựng các khu rừng với mục đích sản xuất là chính có kết hợp, phòng hộ trên các khu vực đó.
Tiếp tục đổi mới phơng hớng kinh doanh của các Lâm trờng quốc doanh, chuyển hớng kinh doanh của các Lâm trờng từ chỗ lấy khai thác tài nguyên rừng làm chính sang tăng cờng quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng làm trọng tâm, chuyển từ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đơn thuần sang kinh doanh toàn diện và tổng hợp từ khâu tạo rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, nông lâm kết hợp đa dạng hoá sản phẩm để khai thác hợp lý tiềm năng lao động, tài nguyên rừng và đất rừng. Có 70% khối lợng công vuệc mà Lâm trờng đợc giao thực hiện nhiệm vụ làm theo đơn đặt hàng của Nhà nớc hoặc đợc Nhà nớc cấp phát vốn từ ngân sách để thực hiện theo kế hoạch đợc duyệt (đợc Nhà nớc giao bao gồm: trồng rừng, bảo vệ khoanh nuôi tái sinh và làm giàu rừng không nhằm mục đích kinh doanh).