MỤC LỤC
-Hiệu quả chính trị xã hội là hiệu quả nhận đợc trong việc thực hiện các mục tiêu chính trị-xã hội nh giải quyết công ăn việc làm, công bằng xã hội, môi trờng sinh thái. Quan hệ giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân là quan hệ giữa lợi ích bộ phận và lợi ích tổng thể, giữa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội.
Nh vậy, chi phí trong phân tích kinh tế là chi phí cơ hội hay chi phí sử dụng và lợi ích kinh tế xã hội chính là kết quả so sánh giữa lợi ích do dự án tạo ra và cái giá xã hội phải trả trong việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình một cách tốt nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Khi phân tích hiệu quả dự án, ngoài việc đánh giá hiệu quả kinh tế thuần tuý(mục tiêu lợi nhuận), việc đánh giá tác động của dự án đến môi trờng đã trở thành một nhu cầu bức thiết và bắt buộc.
Điều khó khăn trong khi vận dụng phơng pháp này là thờng không dễ dàng định giá bằng tiền tệ đối với các tác động môi tr- ờng, đặc biệt đối với các vấn đề rất khó hiểu nh là giá trị tiền tệ của sự thiệt hại về tập quan sống của những ngời dân phải di chuyển đến sống ở một địa điểm mới. Hệ số hoàn vốn nội bộ( IRR) là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm chiết khấu để tính toán các dòng lợi ích và chi phí quy về thời gian hiện tại, thì giá trị hiện tại của dòng lợi ích vừa bằng giá trị hiện tại của dòng chi phí, và nh vậy giá trị hiện tại thuần của dự án bằng 0.
-Sau khi xây dựng xong tuyến đờng không những nâng cao đợc năng lực vận tải mà còn rút ngắn đợc hành trình tàu khách Hà Nội- Hạ Long, từ đó tạo đợc lợi thế cạnh tranh mới để giành tỷ phần vận tải cho đờng sắt, tiếp tục giữ đợc vai trò chủ chốt trên hớng tuyến này. Đặc điểm tuyến: Tuyến xuất phát từ Yên Viên Bắc rẽ phải vợt qua quốc lộ 1A đi ven theo làng Đình Bảng đến km6 vợt qua quốc lộ 1 mới thuộc phạm vi xã Tân Hồng, rồi ngoặt lên phía Đông Bắc, vòng qua chân núi Chè Lập ga Đại Tảo ở km9+700, sau đó đi vào khoảng giữa xã Hiên Vân và xã Việt Đoàn, cắt qua thôn Xuân Hội thuộc xã Lạc Vệ để đi vào cánh đồng xã Yên Giả, lập ga Yên Giả ở km20+900, sau đó tuyến đi thẳng về phía Đông, tránh các thôn xóm tới km30 thuộc phạm vi xã Cách Bi thì tiếp cận với quốc lộ 18 và lập ga Nông Khê ở km32+000. Đặc điểm tuyến: Tuyến ra khỏi Yên Viên Bắc không rẽ phải nh phơng án 1 mà rẽ trái đi qua phía Tây làng Trang Liệt, phía Tây Núi Tiêu dọc theo mơng tới tiêu nông nghiệp cắt qua đờng sắt cũ và quốc lộ 1A ở phía Nam thị trấn Lim vợt qua làng Hoài Trung để tới Yên Giả nối vào phơng án 1 và 2.
Đặc điểm tuyến: Trong phơng án này tuyến tách khỏi tuyến đờng sắt Hà Nội- Lạng Sơn ở tại thôn Dơng Ô, Khả Lễ phía Nam thị xã Bắc Ninh rồi đi song song với đờng cao tốc Nội Bài- Hạ Long khoảng 0,7km đến Mộ Đạo thì tách khỏi đờng cao tốc nối vào phơng án 1 và 2. Đoạn tuyến tận dụng tuyến cũ từ Chí Linh đi Hạ Long, tuyến đi thẳng, chọn vị trí tốt nên cơ bản là giữ nguyên, chỉ có một vài đoạn có bán kính nhỏ, do đó cần đ- ợc cải tạo nâng cao bán kính đờng cong để phù hợp với tốc độ thiết kế, trong đó. Đối với công ty than Vàng Danh cũng rất thuận lợi do việc nối thông với ga Uông Bí C tạo điều kiện vận chuyển liên tục khi tiêu thụ tại thị trờng nội địa, không phải sang toa, giảm đợc tác nghiệp xếp dỡ ở cảng Điền Công..không tăng ô nhiễm môi trờng ở thị xã Uông Bí.
Việc tổ chức xây cầu vợt sẽ rất phức tạp trong công tác giải phóng mặt bằng, xuất hiện thêm nhiều các tác động xấu tới môi trờng trong quá trình xây dựng cầu (vì nó nằm trong khu dân c) và đặc biệt khả năng thực hiện các giải pháp giảm thiểu ảnh hởng bất lợi tới môi trờng trong quá trình thi công và khai thác tuyến đờng bị hạn chế bởi không gian hiện tại của khu vực hẹp và khối lợng công trình lớn.
Trong hoạt động xây dựng đờng sắt, các loại vật liệu nh đá, đất chiếm khối lợng lớn, ớc tính công trình sẽ sử dụng khoảng 1,7 tỷ m3 đất đá để làm đờng (chỉ cho. đoạn đờng làm mới) trong đó chủ yếu là đất balát. Các chất thải trong hoạt động của các trạm sửa chữa đầu máy toa xe, khu tác nghiệp chuẩn bị nh dầu mỡ, phế liệu thải, hơi khí độc và tiếng ồn cũng gây ra tác động xấu với môi trờng xung quanh (nguồn nớc mặt, không khí) và công nhân làm việc tại chỗ. Tai nạn giao thông đờng sắt luôn là một trong những vấn đề đã, đang đợc quan tâm đối với ngành giao thông, đó là do trên các tuyến đờng sắt hiện nay của nớc ta có quá nhiều tuyến giao thông đờng bộ cắt qua trong khi hệ thống đảm bảo an toàn giao thông cha hoàn chỉnh, ý thức chấp hành giao thông của ngời tham gia giao thông cha nghiêm.
Khi tuyến đờng hình thành nó vô hình đã trở thành con đê ngăn cản quá trình thoát nớc mặt của các dòng chảy tự nhiên gây ra úng ngập cục bộ, làm thay đổi dòng chảy, tăng nhanh quá trình xói mòn đất gây ảnh hởng xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và hệ thống tới tiêu. Ngoài ra có thể sẽ xuất hiện các đờng ngang dân sinh ngoài ý muốn do nhà dân, quán xá, chợ..quá gần với hành lang an toàn đờng sắt gây nên sự căng thẳng cho lái tàu và ảnh hởng đến tốc độ chạy tàu, tiềm ẩn hiểm hoạ tai nạn giao thông. Trong quá trình hoạt động chạy tàu, các loại chất thải sinh hoạt của hành khách chủ yếu là các rác thải vô cơ khó phân huỷ nh: vỏ hộp, vỏ chai nhựa, túi nilon,..và các loại chất thải vệ sinh đợc đổ thải trực tiếp xuống đờng sắt làm mất mỹ quan,.
Tuy nhiên, sau khi tuyến đờng sắt đi vào hoạt động sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của c dân hai bên đờng, nhận thức ngời dân cũng từng bớc đợc cải thiện..Nhờ vậy cảnh quan môi trờng hai bên đờng có thể sẽ tốt hơn, sạch hơn và.
Toàn bộ c dân bao gồm những ngời định c và dân chúng ở cũ cần đợc chỉ dẫn về việc sử dụng điều kiện vệ sinh tốt để kiểm soát ô nhiễm nớc gây ra bởi các hoạt động sinh hoạt của gia đình, các phơng thức an toàn về kỹ thuật nh không xây nhà vệ sinh quá gần các giếng hoặc sông ngòi. Những hoạt động của dự án đờng sắt Yên Viên- Phả Lại- Hạ Long- Cái Lân trong quá trình khai thác và thi công đều có tác động tới kinh tế-xã hội và môi tr- ờng. Ngoài việc phân tích, đánh giá nhằm lựa chọn phơng án tuyến phù hợp, tối u nhất, ít gây tác động đến môi trờng nhất và đánh giá các tác động theo phơng án tuyến.
Chơng trình này đợc thực hiện nhằm kiểm tra lại các yếu tố môi trờng đã đợc dự báo trong quá trình thi công cũng nh trong quá trình khai thác, so sánh với môi trờng nền và tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam, từ đó đánh giá mức độ ô nhiễm và phát hiện những yếu tố môi trờng vợt ngỡng quy định. Để đảm bảo tính bền vững của dự án và giảm thiểu tối đa các tác động lâu dài của dự án trong và sau xây dựng, chúng ta cần chú trọng công tác giám sát, quan trắc bảo vệ môi trờng nhằm thực hiện kịp thời và có hiệu quả các biện pháp giảm thiểu. Đặc biệt, để công tác bảo vệ môi trờng đạt hiệu qủa, các đoạn đờng thuộc tuyến đờng cần đợc giao cho các cơ quan, đơn vị cụ thể tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện chơng trình quan trắc môi trờng và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trờng.
Trong quá trình triển khai xây dựng cần đợc sự ủng hộ của nhân dân và d luận xã hội, do đó cần kết hợp các biện pháp quản lý hành chính, đền bù nhà đất theo cơ chế chính sách hiện hành, với tuyên truyền giáo dục nhân dân tự giác tham gia thực hiện quy hoạch, khắc phục tình trạng khiếu nại, kiện tụng.