Thực trạng và vấn đề tồn tại của đầu tư trong nông nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

Cơ cấu đầu t trong nông nghiệp

Sự bất hợp lý trong cơ cấu vốn đợc thể hiện rừ nột ở tỷ lệ đầu t cho khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn còn thấp nên cha khơi dậy tiềm năng chất xám của các nhà khoa học, nhà quản lý và của cả hộ “lão nông tri điền” trong sản xuất hàng hoá. Đầu t cho nghiên cứu, lai tạo và phổ cập cây giống con có chất lợng cao, chi phí thấp để tăng sức cạnh tranh của nông sản nớc ta trên thị trờng trong nớc và quốc tế có ý nghĩa quyết định đối với tăng trởng bền vững nhng cha đợc quan tâm đúng mức. Việc quá phức tạp và rắc rối trong thủ tục vay vốn đã làm cho các chủ trang trại e ngại trong vấn đề vay vốn từ đó tạo ra tâm lý không muốn vay mà chỉ vận động vằng những gì mình tự có trong khi họ có thể có đủ khả năng để làm những việc lớn hơn tạo ra những doanh thu cao hơn.

Thông t 82/2000/TT -BTC bgày 14/8/2000 của Bộ Tài chính tuy có đề cập một số vấn đề u đãi về thuế sử dụng đất về vốn đầ t, bảo lãnh tín dụng, đầu t phát triển, tham gia các chơng trình dự án, hợp tác, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản tập trung, chuyên canh phát triển trang trại, song kết quả cho đến nay còn rất hạn chế. Nhợc điểm phổ biến về vấn đề này là sự phân tán, tự phát trong tổ chức và quản lý ODA, dẫn đến trùng chéo, mất cân đối giữa nhu cầu và khả năng, lãng phí nhân lực và tài lực, sự không thống nhất trong quản lý và sử dụng nguồn kinh phí của các dự án này đang và đã làm cho hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thấp, làm giảm lòng tin của các nhà tin của các nhà tài trợ vốn.

Việc phân bổ vốn đầu t cho nông nghiệp phân theo vũng lãnh thổ Trên lãnh thổ Việt Nam đầu t cho nông nghiệp đợc chia ra thành 7 vùng

Thực tế trong đầu t của nông nghiệp cần chú trọng đến cong tác phân bổ nguồn các cán bộ có chuyên môn cho những vùng núi tây nguyên. Trong những năm gần đây Nhà nớc cha có chính sách cũng nh chế độ khuyến khích hợp lý để có thể khuyến khích cán bộ chuyên môn liên những vùng có điều kiện khó khăn để công tác. Trong phân bổ vốn cho các vùng cũng cha thật sự rà soát lại tình hình thực tế của những vùng mà chỉ dựa trên những bản báo cáo của các sở ngành địa phơng xem xét.

Vì vậy có những nơi thực sự cần vốn thì lại không đợc cấp vốn, có những nơi lại đợc cấp vốn dù tình hình thực tế có thể là không cấp thiết bằng những nơi khác. Một vấn đề nữa đặt ra là thực sự các cơ quan quản lý, cơ quan chính quyền địa phơng cũng cha cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, cơ chế rừ ràng, để cho các nhà đầu t có thể yên tâm đầu t vào địa phơng mình.

Tình hình đầu t vào những ngành có liên quan đến việc phát triển nông nghiệp

Việc đi lại (giao thông) quá phức tạp điều này ảnh hởng đến việc chuyên chở, những sản phẩm nông nghiệp; các cơ sở chế biến, kho, bãi để bảo quản sản phẩm còn quá thô sơ mà đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp là thời gian bảo quản ngắn, cần đợc chế biến để đa vào tiêu thụ ngay. Đây là 2 ngành quan trọng cùng với ngành nông nghiệp tạo nên một chính thể của một nền kinh tế quốc dân xong hầu nh chỉ ở rnhững vùng thông thôn, miền núi phát triển nông thôn thì hầu nh là công nghiệp và dịch vụ không phát triển hoặc phát triển rất ít, kém, đó là một đặc điểm của nền kinh tế nớc ta. Một số nớc phát triển trên thế giới đã rất biết cách để áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sự phát triển của nền nông nghiệp nớc nhà, vì vậy hàng xuất và hiệu quả rất cao.

Việc áp dụng các giống mới với kỹ thuật lai tạo tiên tiến không có diện tích và nhân công để thí nghiệm, với một đặc điểm của bà còn nông dân Việt Nam là không thích thay đổi, thích những gì vốn đã có từ xa. Một vấn đề cần đợc quan tâm nữa là: Những khoa học kỹ thuật mới cần phải thuê những chuyên gia từ nớc ngoài với chuyên môn cao để hớng dẫn việc sử dụng thiết bị.

Nguyên nhân của những vấn đề tồn tại trên

Dân số nớc ta chiếm gàn 80% dân số sống ở khu vực nông thôn và cũng gần bằng số này là lao động trong nông nghiệp vì vậy cần rất lớn sự quan tâm của Nhà nớc, song nguồn vốn giành cho khu vực này rất hạn chế. Nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnhvực này chiếm đợc nhiều sự u ái của Nhà nớc, chủ yếu các doanh nghiệp này đợc ngân sách Nhà nớc cấp vốn cho những hoạt động đầu t của mình. Trong bản thân ngành đã không có sự phân bổ đồng đều và hợp lý phù hợp cho sự phát triển, nhng vấn đề quan trọng nh: Khoa học cần cho sự phát triển thì lại đợc quan tâm quá ít do đó nó không có thể đủ để phục vụ cho sự phát triển ngành.

Trong nông nghiệp việc phổ biến kinh nghiệm là rất tốt phải biết nắm bắt những kinh nghiệm quá, cách tổ chức sản xuất tốt, khoa học thì mới mong nâng cao chất lợng, số lợng sản phẩm lên đợc. Thiên tai hay xẩy ra đối với Việt Nam Miền Trung là nơi hay xẩy ra hạn hán có thời kỳ thiếu nớc mà ảnh hởng của việc thiếu nớc lại là quan trọng nhất đối với nông nghiệp (đồng ruộng khô cạn), có thời kỳ lại xẩy ra lũ lụt hoa mầu, nhà cửa bị tàn phá thất thu, Nhà nớc lại phải trợ cấp.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t và khắc phục những tồn tại đang

Mục tiêu, định hớng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tíi

Phát triển nền nông nghiệp Việt Nam thành một nền nông nghiệp vững mạnh, tạo nền tảng cho sự phát triển của ngành khác và tạo đợc uy tín trên thị trờng khu vực và thế giới.

Một số giải pháp

Giải pháp này rất quan trọng vì nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc vừa là yếu tố vật chất để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng vừa để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Ngoài vốn tự có của các doanh nghiệp trong nớc và vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vẫn còn nhiều tiềm năng và có thể khuyến khích họ đầu t vào nông nghiệp bằng cơ chế và chính sách thông thoáng của Nhà nớc (đơn giản thủ tục đầu t, giảm tiền thuê đất, miễn giảm thuế, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, nhất là những vùng đất nơi có nhiều tiềm năng, đào tạo nguồn nhân lực, cơ chế xuất nhập khẩu..). Chính vì vậy nếu tăng tỷ trọng vốn đầu t từ ngân sách Trung ơng lên từ 15% - 17% tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản hàng năm cho nông nghiệp thì tiền đề để thu hút các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nớc vào lĩnh vực quan trọng này và khả năng vốn đầu t xã hội cho nông nghiệp tăng lần 20% tổng vốn đầu t toàn xã hội là có cơ sở thực tế, có tính khả thi.

Trong nông nghiệp, u tiên vốn đầu t cho các vùng trọng điều sản xuất nông sản hàng hoá tập trung có chất lợng cao nhằm bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia trong mọi tình huống, nâng cao giá trị xuất khẩu gạo, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến nông sản và xuất khẩu,. Tăng nhanh số lợng và tỷ trọng vốn đầu t chiều sâu để phát triển nông nghiệp hàng hoá đa ngành (thâm canh cao trên từng đơn vị diện tích bằng cách. áp dụng tiến độ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất để tăng năng suất, tăng chất lợng, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Cùng với sự đầu t cho sản xuất nông sản hàng hoá cần gắn với công nghệ sau thu hoạch: Vận chuyển, bảo quản, phơi sấy, chế biến, tiêu thụ) Theo hớng này Nhà nớc cần khuyến khích các ngành các địa phơng, các doanh nghiệp và hộ gia đình đầu t vốn vào mua máy móc thiết bị và ứng dụng công nghệ mới phục vụ các hoạt động sau thu hoạch. Nội dung u tiên hàng đầu là xây dựng các cơ sở chế biến nông sản có thiết bị hiện đại, công nghệ tân tiến ở vùng sản xuất hàng hoá tập trung (lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng ) … u tiên vốn và công nghệ để hiện đại hoá các cơ sở chế biến nông sản ở khu vực thành thị để nâng cao chất lợng nông sản hàng hoá nhất là hàng xuất khẩu.

Các chủ của trang trại, hộ nông dân, gia đình làm nghề nông cũng phải căn cứ vào đặc điểm, nguồn lực của mình để xem xét và quyết định hớng kinh doanh nào là hợp với mình, và một yếu tố quan trọng là phải xem xét nhu cầu và yêu cầu của thị trờng nh thế nào, ở mức độ nào để đáp ứng cho phù hợp.