MỤC LỤC
Cho đến nay, mặc dù bối cảnh quốc tế đã có nhiều biến đổi, song mục tiêu và lợi ích của các nớc cấp vốn theo đuổi hầu nh không thay đổi so với trớc đây: tập trung cho an ninh của hệ thống tư bản chủ nghĩa, tuyên truyền dân chủ kiểu phơng tây, trói buộc sự phát triển kinh tế của các quốc gia phụ thuộc thế giới thứ ba vào trong một trật tự tự do mà các trung tâm tự bản đã sắp đặt khuyến khích tự do hoá kinh tế để mở đờng cho t bản nớc ngoài tràn vào. Thông qua các dự án ODA các nhà tài trợ có những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực nh: cung cấp các tài liệu kỹ thuật, tổ chức các buổi hội thảo với sự tham gia của những chuyên gia nớc ngoài, cử các cán bộ Việt Nam đi học ở nớc ngoài, tổ chức các chơng trình tham quan học tập kinh nghiệm ở những nớc phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án và trực tiếp cung cấp những thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ hiện đại cho các chơng trình, dự án.
- Nhìn vào thực tế hiện nay so với các nước trong khu vực, Việt Nam là một trong số ít các nước có nền chính trị ổn định, đây là điều kiện tiên quyết nhằm giảm thiểu những rủi ro trong đầu tư FDI.Sự mất ổn định của một số nước trong khu vực đã làm ảnh hưởng đến mức độ hấp dẫn của môi trường đầu tư của những quốc gia này.Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển vững chắc,tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và liên tục ở mức cao từ 7- 8 %, chính vì thế ,các doanh nghiệp Nhật Bản rất tin tưởng khi đầu tư vào Việt Nam. Hiện nay tại khu vực Châu á, Nhật Bản đang thực hiện chính sách “ china plus one” nghĩa là “ Trung Quốc cộng một “ để tránh rủi ro trong kinh doanh, tránh sự phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.Các nhà phân tích đánh giá cao việc Việt Nam hiện nay có khả năng cạnh tranh lại với Trung Quốc tại các thị trường chủ lực của cả 2 nước trong những lĩnh vực tương đối giống nhau như: dệt may, giày dép…Thực tế các công ty Nhật Bản đã chuyển hướng khỏi Trung Quốc sang Việt Nam từ năm 2003 sau khi 2 nước dỡ bỏ 1 số hàng rào hạn chế đầu tư và cấp Visa miễn phí cho các nhà kinh doanh Nhật Bản sang Việt Nam. Luật Đầu tư mới có hiệu lực từ 1/7/2006 đã trao quyền phân cấp triệt để cho các địa phương trong việc cấp giấy phép đầu tư giúp các địa phương năng động hơn trong quản lý hoạt động đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng hơn cho các nhà đầu tư, mở cửa các lĩnh vực dịch vụ cho các nhà đầu tư nước ngoài theo lộ trình mà Việt Nam đã và đang cam kết ,thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tư được rút ngắn; quy trình, thủ tục cũng như quản lý doanh nghiệp đơn giản, dễ dàng hơn trước, phát huy được tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.Mặt khác, thủ tướng chính phủ đã thành lập tổ cụng tỏc thi hành Luật đầu tư và Luật Doanh nghiệp để theo dừi, đụn đốc , hướng dẫn thực hiện và kiến nghị những vướng mắc trong quá trình thi hành 2 luật này.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong nông dân ở nước ta vẫn chưa được khai thác, chưa được tổ chức, vẫn bị bỏ mặc và từ bỏ mặc đã dẫn đến sản xuất tự phát, manh mún.Lao động giản đơn vẫn còn rất phổ biến trong các doanh nghiệp FDI, nhiều dự án khi đầu tư vào Việt Nam đã phải đào tạo lại người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của công việc.Tổ chức nghiên cứu rủi ro môi trường kinh doanh (BERI) đánh giá chất lượng lao động Việt Nam chỉ đạt 32/100 điểm và xếp vào nhóm yếu kém,tay nghề nằm dưới mức về kĩ thuật.Hơn nữa những nền kinh tế được đánh giá có chất lượng dưới 35 điểm có nguy cơ đánh mất khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.Như vậy lao động rẻ ở nước ta không còn là yếu tố cạnh tranh trong nền kinh tế mới. * Hệ thống kết cấu hạ tầng tuy đã được nâng cấp nhưng nhìn chung vẫn yếu kém so với các nước trong khu vực,đặc biệt là tình trạng thiếu điện nếu không được khắc phục sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và gây tâm lí lo ngại đối với các nhà đầu tư mới; sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế cũng đang dẫn tới nguy cơ quá tải của hệ thống giao thông, cảng biển, thông tin viễn thông và cấp thoát nước…chi phí vận tải tăng cùng với thời gian vận chuyển chậm khiến doanh nghiệp khó có biện pháp ứng phó trong ngắn hạn.Ví dụ:ở VN có 2 cảng lớn là cảng Sài Gòn và Hải Phòng đều là cảng sông vì vậy các tàu cỡ lớn không thể vào “ăn hàng” được do vậy khi chuyển hàng hóa đi Mĩ hay Châu âu bắt buộc phải chuyển hàng hóa lên tàu lớn ở Singapo hay Hồng Kông.Điều đó làm tăng chi phí cũng như các thủ tục,công đoạn công việc.Bên cạnh đó trình độ kĩ thuật và công nghệ của nước ta còn lạc hậu so với thế giới.Theo số liệu khảo sát của bộ Kế hoạch và công nghệ thì máy móc và thiết bị dây chuyền của Việt Nam lạc hậu so với thế giới từ 10 – 20 năm, mức độ hao mòn hữu hình từ 30 – 35%, thậm chí 38% số máy móc ở dạng thanh.
Về chính sách thị tròng: Gần đây để tạo môi trờng cạnh tranh thuận lợi, Inđônêxia cho phép mọi ngành công nghiệp trừ các ngành trong danh mục loại trừ và trong kho ngoại quan, còn tự do trong thịo trờng nội địa. Về thủ tục hành chính, nớc này đơn giản hoá thủ tục hành chính, đảm bảo cấp giấy phép đầu t nhanh gọn, không phiền hà cho các đối tác nớc ngoài, thực hiện nghiêm chỉnh các qui chế về hành chính. Chính phủ Thái Lan khuyến khích các nhà đầu t hợp tác với các cơ quan nhà nớc khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trờng, các dự án sử dụng nhiều lao động, xuất khẩu lao động, xuất khẩu sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thô của Thái Lan, thay thế hàng nhập khẩu đuợc nhà nớc u tiên.
Thứ nhất, về cơ chế chính sách: phải tiến hành xây dựng chính sách tổng thể về quản lý, giám sát vay và trả nợ nước ngoài được họach định trong mối tương quan chặt chẽ với các chính sách và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô; việc quản lý vay và trả nợ nước ngoài phải tính đến các chỉ tiêu cơ bản về nợ nước ngoài như: khả năng hấp thụ vốn vay nước ngoài (Tổng số nợ nước ngoài/ GDP), chỉ tiêu khả năng vay thêm từng năm; chỉ tiêu khả năng hoàn trả nợ (Tổng nghĩa vụ trả nợ/ thu nhập xuất khẩu). Do đó trong thời gian đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam cần tập chung vốn, đặc biệt là vốn ưu đãi nước ngoài ODA để đầu tư cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các cơ sở sản xuất tạo nhiều việc làm, các dự án đầu tư quan trọng của Nhà nước trong từng thời kỳ: điện, xi măng, sắt thèp, cấp thoát nước, dầu mỏ…Về lâu dài, chiến lược sử dụng vốn vay nước ngoài phải kết hợp với công. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải chú ý thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nớc ngoài vì đó là doanh nghiệp năng động, thích ứng nhanh với những biến động của thị trờng, phù hợp với đối tác Việt Nam về khả năng góp vốn, năng lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý và tạo nhiều điều kiện việc làm.
Về hạn chế tối đa những bất công giữa công nhân và chủ đầu t do thiếu hiểu biết về pháp luật, các cán bộ quản lý của Việt Nam và tổ chức công đoàn phải th- ờng xuyên tuyên truyền, phổ biến các điều khoản về lao động cho công nhân biết, từ đú giỳp họ nhận thức rừ hơn về trỏch nhiệm và quyền hạn của mỡnh mà yờn tõm sản xuất. Trớc hết, cần khẩn trơng qui hoạch các khu công nghiệp, các sản phẩm quan trọng thuộc các ngành công nghiệp chế biến nh: chế biến thực phẩm, dệt, may; công nghiệp chế tạo nh: cơ khí, hoá chất, điện tử, vật liệu xây dựng, sản xuất ô tô, xe máy, đóng tàu; công nghiệp hoá dầu; công nghiệp luyện kim; công nghiệp thông tin.