MỤC LỤC
Lele (1981), Lipton (1976), Rao (1970, 1975), Braverman Guasch (1986), Egger (1986) và Sarap (1990) cũng chỉ ra rằng những nỗ lực của hệ thống ĐCTDNT thuộc khu vực chính thức ít khi mang lại lợi ích cho người nghèo vì: (1) Yêu cầu về tài sản thế chấp như là điều kiện tiên quyết; (2) Các định chế thường giới hạn cung cấp tín dụng đến nông dân nghèo để giảm chi phí giao dịch vì chi phí giao địch sẽ rất cao so với số tiền vay rất nhỏ và với số người mượn đông; (3) Do khống chế của chính sách lãi suất trần, các định chế thường tìm thấy hiệu quả và ít rủi ro khi cho vay đối với nông dân có qui mô sản xuất lớn (nông dân giàu); (4) Có nhiều người nghèo không có khả năng trả lại nợ và điều này làm ảnh hưởng chung đến uy tín người nghèo về khả nãng thanh toán. Vậy thì, việc cải thiện khả năng đắc thủ tín dụng với lãi suất hợp lý cho nông dân có qui mô sản xuất nhỏ và người nghèo ở Việt Nam là một thách thức lớn đối với các nhà kinh tế và chính sách cũng như đối với các tổ chức quốc tế quan tâm đến tài trợ ở Việt Nam.
Một lần nữa, các khoản vay nhỏ cho người nghèo đã được đưa ra một hứa hẹn cho sự bền vững trong bối cảnh các khoản trợ cấp bị cắt giảm daàn. Ba là, nhiều tổ chức tài chính vi mô đã ra đời, cung cấp các dịch vụ tài chớnh cho những doanh nghiệp và hụù gia đỡnh mà khu vực tài chớnh truyền thoỏng khoõng phuùc vuù.
Hội phu nữ, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, hội làm vườn, Tổ tiết kiệm vay vốn phụ nữ,… cũng được triển khai có hiệu quả trong đối tượng hội viên của các tổ chức đó hỗ trợ vốn kèm theo kiến thức làm ăn cho các hội viên,… hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô đã làm phong phú thêm, hoàn thiện hơn thị trường tín dụng nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của nông nghiệp - nông thôn Việt Nam, giảm nguồn chi từ nhân sách nhà nước cho các mục tiêu xã hội và phát triển.
Kiến thức sản xuất nông nghiệp, thị trường tiêu thụ sản phẩm, môi trường pháp lý, cơ sở hạ tầng nông thôn, trình độ học vấn của nông dân, văn hóa, bản chất con người, chính sách của chính phủ về nông dân nghèo.và một số các yếu tố khác…. - Nhóm (3): Kiến thức sản xuất nông nghiệp, thị trường tiêu thụ sản phẩm, môi trường pháp lý, cơ sở hạ tầng nông thôn, trình độ học vấn của nông dân, văn hóa,bản chất con người đi vay, chính sách của chính phủ về nông dân nghèo và một số các yếu tố khác….
Phương thức phân tích hồi quy đa biến: phân tích hồi quy đa biến để xác định mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng tiền vay khi nông dân đi vay, từ đó có giải pháp mở rộng cung tiền vay cho nông dân nghèo ở nông thoân. - Phân tích phương sai (covarriance analysis) chủ yếu sử dụng giá trị F và Sig.F để kiểm định giả thuyết hay không có sự tác động của các biến độc lập đến số tiền vay nhằm đề suất giải pháp hợp lý.
Với chế độ chính trị mới, nền kinh tế bắt đầu mở cửa, đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt đầu vào, ngày càng gia tăng, chính phủ có thể nhận được viện trợ của nước ngoài, và tiếp tục tăng đến 8,16% trong năm 1995 chủ yếu là do thừa hưởng từ 2 năm trước và khả năng lãnh đạo tốt của chính phủ mới. Từ khi mở cửa nền kinh tế trong năm 1993, các hoạt động xuất nhập khẩu đã từng bước phát triển, dù trong giai đoạn có xung đột rối loạn mà vẫn còn khả năng phát triển, không bị gián đoạn.
Số lượng đầu gia cầm có xu hướng tăng nhanh theo tốc độ tăng của dân số, còn gia súc không những đảm bảo làm nguồn thức ăn trong nước mà còn phải xuất khẩu ra nước ngoài (chẳn hạn như trâu, bò), cùng với sự yếu kém của ngành Chăn Nuôi Thú Y, nên trong vòng 10 năm gần đây số lượng gia súc không phát triển theo tỷ lệ tăng của dân số (xem hình 6, trang số 26 ). - Sau xung đột, việc quản lý nhà nước rất phức tạp và lộn xộn, dẫn tới việc thi hành pháp luật không hiệu quả, việc khai thác bừa bãi không kiểm soát được, việc áp dụng qui định về dụng cụ và phương pháp khai thác như: khổ lưới được qui định theo vùng, không được tuân thủ.
(2): Nâng cao mức sống ở vùng nông thôn, thông qua việc nâng cao khả năng sử dụng dịch vụ cơ sở, tập trung vào việc thực hiện chiến lược chương trình và những biện pháp thực tế, để đảm bảo tăng thu nhập cho nhân dân sống ở vùng nông thôn, trong chương trình cải cách ruộng đất, chính sách Nông – Lâm Nghiệp, Thủy Hải Sản và Thủy Lợi, đồng thời dự án xây dựng và sủa chửa hạ tầng cơ sở giao thông nông thôn v.v. (8): Ưu tiên lãnh vực nhân khẩu và dân cư (Giving priority to demographics and population) thông qua chủ trương thực hiện chương trình sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình cho hộ nghèo (Family planning for the poor) gia tăng việc nhập học lớp phổ thông cơ sở cho người nghèo và tăng cường tạo việc làm ở vùng nông thôn v.v.
Đơn giản là do mức cân bằng hệ sinh thái cũ đã bị phá vỡ, làm cho thời tiết thay đổi, mưa không đúng theo mùa vụ, (tức mưa không thuận lợi cho vụ trồng trọt hoa màu), hệ thống thuỷ lợi đã bị hư hỏng, lũ lụt vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô không còn thích hợp cho các loại cây ngắn ngày, nên người dân bắt đầu chuyển mục đích sử dụng đất, sang trồng cây dài ngày (cây lâu năm). Sự gia tăng sản lượng cá thu hoạch trong năm 2002 là do sự suy thoái sản lượng cá trong biển hồ Tonlesap (cung cấp cá cho cả nước và xuất khẩu), nên phải tăng cường bắt tại các sông, ao, hồ khác ở một số tỉnh, với máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại nên sản lượng cá thu hoạch ở Kompongcham tăng rất nhiều so với những năm trước, và sản lượng cá đã bị giảm trong năm 2003 do suy thoái sản lượng cá tự nhiên trong các ao, hồ,.
Khoản vay của họ thường nhỏ còn định chế chính thức thường nằm xa địa phương họ sống (trung bình 10 km) nên việc đi lại vay, trả rất bất tiện, còn thêm thủ tục phức tạp, tốn tiền khi đi chứng giấy tờ liên quan với chính quayền địa phương, làm cho chi phí phục vụ cho việc đi vay rất cao so với số tiền vay, mặc dù ta thấy lãi suất của khu vực chính thức rất thấp so với khu vực không chính thức. Mặc dù thị trường tín dụng chính thức ngày càng mở rộng về quy mô nguồn vốn vay và số lượng chi nhánh trên đơn vị diện tích đất, nhưng ta thấy rằng thị trường tín dụng không chính thức vẫn đóng vai trò chính ở vùng nông thôn và nó rất thích hợp với người nghèo hơn thị trường chính thức, vì lý do thị trường chính thức thường nằm ở xa, bất tiện trong việc đi lại, thủ thục phức tạp, tốn chi phí chứng giấy tờ liên quan và chi phí đi lại nhiều lần, trong khi họ chỉ.
Vớ dụ họ chỉ cho vay với mục đớch để sản xuất nụng nghiệp, hoặc để kinh doanh có ít rủi ro, trong khi người người nghèo cần sử dụng tín dụng vào nhiều mục đích khác nhau, như để ăn, khám chữa bệnh, làm lễ truyền thống, hoặc làm lễ khác v.v. Theo thực tế điều tra trong tháng 7 năm 2004 khoảng cách trung bình từ nông hộ đến ĐCTDCT là 10 km rất bất tiện cho việc đi vay hoặc đi giửi tiết kieọm.
Thường định chế chính thức không chấp nhận nhu cầu tín dụng của người nghèo, mà họ cho vay có điều kiện về mục đích sử dụng rừ ràng.
- Cho vay cá nhân có tài sản thế chấp, số tiền có thể vay được tối đa là bằng một phần hai tổng giá trị tài sản thế chấp (giá trị tài sản được tính theo giá trị hiện hành tại địa phương người đi vay). - Cho vay theo nhóm (thường một nhóm ít nhất là 3 người) không cần tài sản thế chấp, thường cho vay một khoản tiền nhỏ tùy theo mục đích sử dụng của người đi vay.
Cũng có một số phương thức khác như cho vay bằng hiện vật, mà họ cần như phân bón, thuốc trừ sâu, giống lúa, v.v.
- Mô hình dựa vào lý thuyết và thực tiễn của các nước đang phát triển, giả định rằng: người có thu nhập cao ở nông thôn có nhiều cơ hội tiếp cận với nguồn tín dụng chính thức, cả hai khía cạnh như được vay với qui mô lớn và thời gian kéo dài. Hệ số này cho biết 13% của sự thay đổi qui mô tiền vay được giải thích bởi hai biến: gía trị tài sản người mượn và kỳ hạn vay.
Cung tín dụng cho người nông dân nghèo ở nông thôn Kompongcham có thể mở rộng được chỉ khi nào nông dân có được kiến thức sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm của họ với giá cả hợp lý hơn, ngoài ra vấn đề yếu tố ngoại sinh (quyền sở hữu đất đai, môi trường pháp lý, cơ sở hạ tầng nông thôn,… ) và các yếu tố khác (sự chậm trễ thường xuyên, thủ tục giấy tờ quá nhiều và phức tạp,…), v.v. Qua phân tích trên chúng ta thấy rằng việc mở rộng cung tín dụng ở nông thôn Kompongcham chịu sự ảnh hưởng bởi những yếu tố chính rủi ro trong nông nghiệp, thị trường tiêu thụ sản phẩm và một số các yếu tố phụ khác như trình độ học vấn, giáo dục y tế - sức khoẻ cộng đồng, sức khoẻ sinh sản, cơ sở hạ tầng nông thôn, môi trường pháp lý, tình hình kinh tế - xã hội - chính trị quốc gia, v.v.
Số lần tiếp xúc cán bộ khuyến nông trong năm qua (Lần/Tháng) Tần suất Phần trăm Giá trị phần.