MỤC LỤC
Tuy công ty đã có những quy định cụ thể về quản lý tài sản nhưng qua cuộc kiểm toán năm 2006, KTV đưa ra kết luận quy định này chưa được tuân thủ đầy đủ. Ngày 03/10/2007, công ty cổ phần ABC tiến hành kiểm kê TSCĐ với sự tham gia của KTV của ACAGroup tại Buôn Ma Thuật, và 4 chi nhánh ở Gia Lai, Đăk Nông, Bình Dương, và thành phố Hồ Chí Minh.
Đánh giá chung về tình hình hàng tồn kho, công cụ dụng cụ và TSCĐ của công ty.
KTV tiến hành chọn mẫu kiểm tra một số các nghiệp vụ phát sinh của TSCĐ bao gồm kiểm tra về: kế hoạch mua sắm, xây dựng đầu tư; hợp đồng mua bán hoặc hợp đồng thanh lý tài sản; thẻ tài sản; biên bản nghiệm thu tài sản; báo giá; giấy đề nghị thanh toán; hóa đơn mua hàng; phiếu chi hoặc giấy báo Nợ của ngân hàng thông báo về việc thanh toán. Qua kiểm tra KTV nhận thấy tài sản của đơn vị tăng do mua sắm vẫn còn những thiếu sót sau: một số bộ hồ sơ thiếu hợp đồng gốc, hầu hết mua tài sản chưa có đề nghị mua tài sản, hầu hết mua tài sản không có phê duyệt của giám đốc, hầu hết đơn vị ghi tăng tài sản là ngày trên phiếu chi hoặc giấy đề nghị thanh toán như vậy ảnh hưởng tới thời gian tính KH và giá trị tài sản trong các kỳ.
Đây là giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm toán, ở giai đoạn này, KTV soát xét lại và hoàn thành giấy tờ làm việc của mình, đánh giá tính đầy đủ và hiệu lực của bằng chứng kiểm toán, bổ sung những bằng chứng khác nếu thấy cần thiết. KTV tập hợp kết quả làm việc trên tờ tổng hợp kết quả kiểm toán và tờ tổng hợp các bút toán điều chỉnh đối với khoản mục TSCĐ. Sau khi trưởng nhóm xem xét, đánh giá lại công việc của KTV và thống nhất phương hướng điều chỉnh với phía khách hàng, trưởng nhóm sẽ tiến hành Báo cáo Tài chính.
• Quản lý đối với việc mua sắm, thanh lý TSCĐ tại công ty TNHH XYZ Các phòng ban khi có nhu cầu mua sắm tài sản mới sẽ lập kế hoạch xin mua tài sản, kế hoạch mua phải trỡnh bầy rừ nhu cầu, mục đớch đầu tư, giỏ trị đầu tư, lợi ớch từ việc đầu tư đem lại và kế hoạch mua tài sản. Trong năm các nghiệp vụ mua sắm tài sản không nhiều đều tiến hành thông qua Phòng Tài chính, có sự giám sát của Giám đốc, chứng từ luân chuyển đơn giản do đó sai sót về mặt hồ sơ tài sản không nhiều, KTV chú ý tới việc trích lập khấu hao và ghi nhận tài sản nhiều hơn. KTV tiến hành xem xét việc ghi sổ hạch toỏn TSCĐ của cụng ty nhận thấy cụng ty cú sổ chi tiết, sổ tổng hợp theo dừi riờng TSCĐ vụ hỡnh và hữu hỡnh, tuy nhiờn cụng ty khụng cú sổ theo rừi riờng giữa khấu hao tài sản cố định vô hình và hữu hình mà gộp chung.
Qua phỏng vấn và quan sát, KTV nhận thấy trong công ty bộ phận quản lý tài sản và bộ phận ghi chép quản lý chứng từ tài sản riêng biệt, các tài sản là nhà cửa, đất đai nên về mặt chứng từ liên quan được nhân viên công ty đảm bảo sự đầy đủ và có sự phê chuẩn của Giám đốc. Đối với TSCĐ vô hình theo Quyết định 206, thời gian khấu hao TSCĐ vô hình quyền sử dụng đất phải bằng thời gian ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đối với quyền sử dụng đất vô thời hạn thì không tính khấu hao mà chỉ ghi tăng nguyên giá tài sản.
Tại công ty ABC có quy mô lớn, khối lượng tài sản nhiều, hoạt đông lâu năm, các nghiệp vụ liên quan tới tài sản phức tạp hơn so với công ty XYZ mới được thành lập, lại hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ cho thuê kho bãi do đó kiểm toán viên tiến hành thủ tục kiểm tra chi tiết hơn đối với tài sản tại công ty ABC với số lượng lớn hơn và thận trọng hơn. Trong quá trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty khách hàng ABC, do yêu cầu từ phía công ty, KTV tham gia thực hiện kiểm kê hàng tồn kho, công cụ dụng cụ và TSCĐ của công ty tuy nhiên do mô hình sản xuất lớn, khối lượng công cụ dụng cụ, hàng tồn kho và tài sản công ty lớn, thời gian hạn chế nên KTV không thể tiến hành kiểm kê toàn bộ mà phải chọn mẫu một số loại vật tư, hàng hóa, tài sản để kiểm kê. Do đặc thù kinh doanh của hai công ty, và đặc điểm phát sinh các nghiệp vụ của TSCĐ - trong năm công ty ABC tiến hành tương đối nhiều nghiệp vụ mua tài sản, theo chú ý kiểm toán năm trước, năm nay KTV chú trọng tới kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các nghiệp vụ TSCĐ tăng trong kỳ.
Trong các chương trình kiểm toán TSCĐ chung đưa ra một các cụ thể các bước công việc kiểm tra chi tiết đối với khoản mục TSCĐ nhằm đảm bảo kiểm tra một cách đầy đủ, toàn diện về TSCĐ của khách hàng, bao gồm: các công việc kiểm tra tổng quát tình hình TSCĐ, kiểm tra đối với tài sản thanh lý, nhượng bán, đối với khấu hao TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình, chi phí XDCB dở dang. KTV căn cứ vào các chương trình kiểm toán chung và chi tiết, kết hợp với tình hình sản xuất kinh doanh cụ thể của khách hàng để lựa chọn những thủ tục kiểm tra chi tiết hữu hiệu nhất nhằm đạt được kết quả kiểm toán cao nhất, tích kiệm chi phí và thời gian. Qua tìm hiểu và đánh giá các sự kiện xảy ra sau ngày lập BCTC, chủ nhiệm kiểm toán nhận thấy không có sự kiện bất thường nào liên quan đến chỉ tiêu TSCĐ và ảnh hưởng trọng yếu tới tính trung thực và hợp lý của các thông tin của chỉ tiêu này trên BCTC.
Để giảm thiểu chi phí kiểm toán, tiết kiệm thời gian và thu thập được các bằng chứng có hiệu quả, đầy đủ ACAGroup luôn quan tâm tới việc hướng dẫn cho KTV kết hợp các phương pháp thu thập bằng chứng như phỏng vấn, kiểm kê, quan sát, tính toán, phân tích, xác minh tài liệu,… trong thu thập bằng chứng kiểm toán. Cụng ty luụn đũi hỏi giấy tờ làm việc của KTV phải được trỡnh bầy cụ thể, rừ ràng, logic, phải đảm bảo đầy đủ thụng tin và ghi rừ cỏc bước thực hiện sao cho khi xem xột cú thể thấy rừ ai là người chuẩn bị, thời gian làm việc, cụng việc thực hiện, mục đích công việc, nguồn tài liệu, tham chiếu tới đâu, kết luận cuối cùng là gì. Đánh giá và tìm hiểu hệ thống kiểm soát của khách hàng là hết sức quan trọng đối với mỗi cuộc kiểm toán, KTV phải đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ không chỉ để xác minh tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ mà còn làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ của đơn vị.
Đồng thời KTV có thể nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính và phi tài chính, KTV có thể căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, đặt trong mối quan hệ với danh tiếng công ty trên thị trường, tình hình phát triển sản xuất kinh doanh, vị trí của đơn vị để kiểm tra tính hợp lý của doanh thu, chi phí. Đối với những khách hàng có quy mô hoạt động lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều thì việc chọn mẫu 100% để kiểm tra chiếm tương đối nhiều thời gian, do đó kiểm toán viên nên tính ra mức độ trọng yếu đối với tài khoản, tính ra số lượng mẫu theo mức độ trọng yếu và kiểm tra chi tiết theo những mẫu này. Đối với TSCĐ mua trong kỳ, cần xem xét việc thực hiện đầy đủ các thủ tục xin duyệt mua, phỏng vấn các nhà lãnh đạo về việc phê chuẩn giá trị TSCĐ mua, xem xét các hồ sơ chứng từ liên quan tới TSCĐ ở phòng kế toán và phòng quản lý cơ giới của công ty, xem xét sự tách biệt giữa bộ phận quản lý và bộ phận sử dụng tài sản.