Những giải pháp thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế

MỤC LỤC

Nước nhận đầu tư

Lợi ích tương tự cũng có thể gia tăng nếu kỹ năng của ban quản lý cấp cao của MNCs nước ngoài khuyến khích nhà cung cấp phân phối và đối thủ địa phương cạnh tranh để cải thiện năng lực quản lý của họ. FDI có thể giúp quốc gia đạt được điều này, đầu tiên nếu FDI thay thế nhập khẩu và dịch vụ, nó cải thiện tình trạng tài khoản vãng lai của một quốc gia sở tại, thứ hai MNCs sử dụng tài trợ nước ngoài để xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ đến nước khác.

Nước đầu tư

Thứ nhất, so sánh với vốn thu hút FDI ban đầu phải là thu nhập chuyển ra sau này khi cơ sở nước ngoài chuyển thu nhập về cho công ty mẹ. Yếu tố quyết định có thể ảnh hưởng đến kinh tế nước sở tại sẽ được tạo ra bởi các công ty mẹ nước ngoài mà không có sự cam kết thực sự với nước sở tại và vượt quá sự kiểm soát của nước sở tại.

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM .1 Giai đoạn từ 1975 đến 1986

Giai đoạn từ 1999 đến nay

Năm 2002 là năm có sự gia tăng đột biến về giá trị vốn đầu tư ra nước ngoài do có hai dự án lớn của ngành dầu khí được cấp phép là dự án đầu tư vào Irắc trị giá 100 triệu USD và đầu tư vào Algiêri trị giá 14 triệu USD. Với khả năng nắm bắt thị trường nhanh nhạy, các doanh nghiệp nhựa Việt Nam đã nhận thấy được nhu cầu về các sản phẩm nhựa không ngừng gia tăng tại các thị trường Ukraina, Iraq, Nga, Mỹ và các nước châu Phi, đặc biệt là ở 2 thị trường truyền thống là Lào và Campuchia (sản phẩm nhựa chúng ta chiếm gần 80% thị phần), trong khi xuất khẩu hoặc vẫn chưa đáp ứng đủ hoặc do hạn chế nhập khẩu của nước nhập khẩu, nên các doanh nghiệp Việt Nam đã quyết định đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất tại các quốc gia nói trên.

Tổng quy mô vốn đầu tư ra nước ngoài

Các lĩnh vực khác được doanh nghiệp Việt Nam quan tâm tại Nga là khai thác, chế biến thủy sản, sản xuất mì ăn liền, một số mặt hàng may mặc gia dụng, vật liệu xây dựng. Dự án đầu tư lớn nhất tại Liên bang Nga tính đến thời điểm này là dự án sản xuất gạch ốp lát của Công ty Thạch Bàn (Hà Nội) với tổng vốn đầu tư đạt 16 triệu USD.

Bảng 1: THỐNG KÊ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI - PHÂN THEO NƯỚC
Bảng 1: THỐNG KÊ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI - PHÂN THEO NƯỚC

Thống kê đầu tư ra nước ngoài - Phân theo ngành năm 2003

Hiện tại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang khẩn trương nghiên cứu trình Chính phủ sửa đổi Nghị định số 22/1999/NĐ-CP về đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài - hiện nảy sinh nhiều bất cập, đặc biệt là việc chuyển vốn, vay vốn - để tạo môi trường thông thoáng hơn và có các chính sách khuyến khích hơn nữa cho các doanh nghiệp. Đi tiên phong là Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam (Constrexim Holdings) với dự án đầu tư sang Cộng hòa Czech trị giá 968.900 USD, nhằm mở đầu cho việc triển khai kinh doanh bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng và xuất nhập khẩu ở thị trường này.

Vốn Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, tính đến tháng 6/2004

ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIEÄT NAM

    Sự thiếu thốn, kém thế về vốn, kỹ thuật so với các doanh nghiệp khác của châu Á khi đầu tư ra nước ngoài đã được các doanh nghiệp hạn chế đến mức tối đa bằng cách phát huy những ưu thế của sản phẩm vốn có thế mạnh xưa nay của mình như thực phẩm, giày dép, du lịch, dịch vụ y tế… Tiêu biểu cho điều này là hoạt động có lãi của các dự án của Saigontourist (ở Nhật, châu Âu), Trung Nguyên (ở Trung Quốc), Kinh Đô (ở Mỹ), Biti’s (ở Trung Quốc) hay ngành Nhựa (ở Đông Âu)…. Tóm lại, việc các doanh nhân và doanh nghiệp Việt Nam tăng cường đầu tư ra nước ngoài là đồng nghĩa với việc mở thêm các mạng lưới, chân rết, các kênh và quan hệ kinh tế xã hội mới của Việt Nam với thị trường nước ngoài, mà qua đó, các luồng vốn, khoa học, công nghệ và lao động sẽ tăng cường lưu chuyển hai chiều, tiếp thêm “máu” và đem lại những xung lực mới, tích cực cho phát triển kinh tế xã hội trong nước và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, tạo hệ thống "rễ chùm" cần có để Việt Nam liên thông và hội nhập, bám rễ vững chắc và hiệu quả vào nhịp đập của đời sống kinh tế quốc tế, bảo đảm sự.

    NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

      Việc đầu tư ra nước ngoài (từ việc đặt văn phòng đại diện, chi nhánh, các đại lý tiêu thụ sản phẩm, hay lập các xưởng sản xuất kinh doanh trực tiếp..) đã cho phép các nhà đầu tư Việt Nam chủ động xây dựng được hệ thống phân phối hàng hoá riêng, cũng như cho phép họ nắm bắt nhanh, kịp thời và chính xác hơn các động thái, nhu cầu và thị hiếu thị trường bản địa, từ đó có những quyết định thích hợp, điều chỉnh mẫu mã, chất lượng, giá trị sử dụng và giá cả sản phẩm cùng các hoạt động sản xuất - kinh doanh khác của mình, đảm bảo giữ vững sản lượng và tiêu thụ sản phẩm…. Chưa có một website nối mạng quốc tế và các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp hoạt động trên phạm vi toàn quốc và toàn cầu để cung cấp các dịch vụ hỗ trợ đầu tư ra nước ngoài như: cung cấp thông tin thị trường (chất lượng, giá cả, cung-cầu, triển vọng sản phẩm); thông tin đối tác, cơ hội và kinh nghiệm kinh doanh; thông tin về môi trường đầu tư (các quy định pháp luật, thủ tục xuất nhập khẩu, các yêu cầu và giấy chứng nhận về vệ sinh an toàn, chất lượng sản phẩm,. các đặc điểm văn hoá, thị hiếu tiêu dùng, hệ thống phân phối hàng…); các dịch vụ xúc tiến thương mại (hội chợ, triển lãm, quảng cáo và tham quan thị trường, môi giới và tiếp xúc với các đối tác tiềm năng…); các dịch vụ hỗ trợ tư pháp về đăng ký và xử lý tranh chấp thương hiệu, tư vấn kế toán, thuế… Nhà nước chưa có những biện pháp cụ thể để khuyến khích và hỗ trợ việc thành lập các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam ở từng nước, các hiệp hội ngành hàng đặt trụ sở trong nước và nhiều chi nhánh đại diện ở nước ngoài.

      CÁC QUAN ĐIỂM

        Dưới ảnh hưởng khoa học - công nghệ, do yêu cầu tái cấu trúc cơ cấu sản xuất của nền kinh tế liên tục tăng trưởng cao, các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam đã đồng thời thực hiện hai quá trình, một mặt nhanh chóng ứng dụng những thành tựu mới của khoa học - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, mặt khác từng bước di chuyển những dây chuyền công nghệ đã lạc hậu tương đối so với điều kiện trong nước ra ngoài biên giới nhằm tiếp tục khai thác chúng và chuyển dịch những ngành có hàm lượng thô sơ cao do năng suất lao động trong nước không ngừng tăng lên. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư vào các nước phát triển cần có những đối sách mềm dẻo thích hợp để nước nhận đầu tư thể hiện tính bình đẳng, công bằng và qua đó doanh nghiệp nhận được sự hợp tác giúp đỡ khi chuyển giao công nghệ, trong đó bao gồm chuyển giao cả phần cứng và phần mềm, linh hoạt cho từng đối tượng, linh hoạt cả về phương thức và thị trường chuyển giao.

        DỰ BÁO KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ

          Vừa qua, việc Hội nghị Xúc tiến đầu tư nước ngoài của các bộ trưởng Tài chính ASEAN được tổ chức ngày 29/9/2004 tại New York, Mỹ và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đang xem xét việc phát hành trái phiếu với tên gọi trái phiếu ASEAN là những động thái quan trọng mà ASEAN muốn nâng cao nhận thức của các nhà đầu tư thế giới về tiềm năng và cơ hội đầu tư vào khu vực này trong thời gian tới. Điều này cũng phù hợp với chiến lược kinh doanh toàn cầu của các TNCs khi không hướng sự đầu tư tập trung vào một thị trường duy nhất, mà thực hiện chiến lược đầu tư vào nhiều thị trường để tránh mạo hiểm và vượt qua các hàng rào bảo hộ kỹ thuật đang ngày càng chặt chẽ hơn.

          CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIEÄT NAM

          • Nhóm giải pháp vĩ mô
            • Nhóm giải pháp vi mô

              Những năm vừa qua, việc Trung Nguyên, Vinabico, Nước Mắm Phú Quốc… bị mất nhãn hiệu trên thị trường nước ngoài đã gióng tiếng chuông báo động cho các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý hơn nữa về việc bảo vệ thương hiệu và xúc tiến hơn nữa marketing tại nước ngoài, nếu như muốn trong tương lai tiến vào các thị trường này đầu tư mà không bị cản trở và gặp khó khăn. Từ điểm này chúng ta có thể thấy được một đề xuất cho một phương pháp mới để tiếp cận thị trường nhanh chóng hơn, đó là các công ty có tiềm lực tài chính sẽ mua lại thương hiệu sản phẩm và dây chuyền sản xuất sản phẩm của những công ty có uy tín tại địa phương nơi mình muốn đầu tư, rồi dựa vào uy tín của thương hiệu đó trên thị trường để tung ra các sản phẩm khác nhau của công ty (theo cách mà Unilever mua thương hiệu P/S của Việt Nam hay Kinh đô mua thửụng hieọu Wall’s cuỷa Unilever).