Đánh giá hoạt động Marketing của Siêu thị điện máy Đô Thành thông qua khảo sát ý kiến khách hàng về chiến dịch 4P

MỤC LỤC

Nội dung của chiến lược sản phẩm

Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp nhận được thông tin phản hồi từ thị trường giúp doanh nghiệp xác định được sản phẩm nào được người tiêu dùng ưa chuộng, có hiệu quả nhất và ngược lại. Tạo ra sản phẩm mới trên cơ sở “ làm khác đi ” ít nhiều so với những sản phẩm đã có, chiến lược biến đổi chủng loại còn bao hàm cả việc cải tiến về hình dáng, vật liệu và cách trang trí bao bì.

Chiến lược giá

- Yếu tố về mục tiêu Marketing đóng vai trò định hướng việc xác định vai trò và nhiệm vụ của giá cả, các mục tiêu mà Marketing phục vụ cho chiến lược về thị trường và định vị hàng hoá, trên thị trường chi phối, với bất cứ một công ty nào cũng theo đuổi theo những mục tiêu và mỗi một mục tiêu đòi hỏi các quyết định về giá riêng, các mục tiêu đó là: Tối đa hoá lợi nhuận, chiếm thị phần lớn trên thị trường, chất lượng sản phẩm dẫn đầu, an toàn đảm bảo tồn tại. - Khách hàng và cầu hàng hoá: Trong giao dịch mua bán, việc trao đổi là kết quả thoả thuận giữa bên mua và bên bán, kết thúc thoả thuận khách hàng là người có tiếng nói cuối cùng quyết định mức giá hiện thực sau khi đã thoả thuận với người bán Song song với yếu tố khách hàng thì cầu hàng hoá cũng là yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định giá, thể hiện ở chỗ chi phí chỉ ra giới hạn thấp sàn của giá, còn cầu thị trường quyết định giới hạn cao trần của giá vì vậy trước khi định giá doanh nghiệp phải nắm được mối quan hệ giữa giá cả và cầu.

Phân phối sản phẩm

- Đối phó lại việc thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh, trong kinh doanh các công ty luôn phải gặp phải sự cạnh tranh của đối thủ, để đối phó với việc thay đổi giá của đối phương, trước khi phản ứng công ty cần xem xét các vấn đề sau: Lý do các đối thủ thay đổi giá, việc thay đổi giá của đối thủ tạm thời hay lâu dài. Hậu quả gì sẽ xảy ra về lợi nhuận và tỷ phần thị trường của công ty nếu họ không đối phó, sau khi xác định được, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể có thể lựa một số phương án như giảm giá bán sản phẩm thấp hơn đối thủ khi công ty đủ năng lực tài chính, hoặc giữ nguyên giá, thúc đẩy hoạt động marketing mix để giữ khách hàng:quảng cáo, khuyến mại.ngoài ra có thể nâng giá cùng với cải tiến chất lượng vây hãm hình ảnh công ty cạnh tranh.

Hình 1.2: CÁC LOẠI HÌNH KÊNH PHÂN PHỐI
Hình 1.2: CÁC LOẠI HÌNH KÊNH PHÂN PHỐI

Chính sách chiêu thị

+ Chiến lược đẩy yêu cầu sử dụng nhân viên bán hàng khuyến khích hoạt động mua bán ở các trung gian trong kênh phân phối để đẩy hàng hoá trong các kênh ra thị trường, người sản xuất quảng cáo và xúc tiến bán đối với người bán buôn, người bán buôn quảng cáo và xúc tiến bán đối với người bán lẻ, người bán lẻ quảng cáo và xúc tiến bán cho người tiêu dùng. Tăng số lượng hàng tiêu thụ trên thị trường tryền thông, mở ra thị trường mới, giới thiệu sản phẩm mới, xây dựng và củng cố uy tín của những nhãn hiệu hàg hoá uy tín, ngoài ra chiêu thị là thong bóa, thuyết phục và nhắc nhở, thông báo cho người tiêu thụ về sự có sẵn của sản phẩm, thuyết phục họ sản phẩm này sẽ tốt trên nhiều phương diện so với những sản phẩm cùng loại khác và nhắc nhở họ mua thêm khi đã.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Quyền hạn

- Được phép kinh doanh các mặt hàng điện máy: Điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, các thiết bị viễn thông, máy vi tính, máy văn phòng. - Được ký kết các hợp đồng kinh tế về xuất, nhập khẩu các sản phẩm về điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, các thiết bị viễn thong, máy vi tính, máy văn phòng.

Phạm vi hoạt động

TÌNH HÌNH NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG TY

- Phòng hành chính nhân sự gồm 21 thành viên trong đó có Trưởng phòng và cỏc Phú phũng, nhiệm vụ của bộ phận này bao gồm quản lớ nhõn sư, theo dừi, điều phối nhân sự phù hợp từng bộ phận đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của công ty, hành chính tổng hợp, đào tạo huấn luyện cho các nhân viên mới nhận vào làm việc cho một số bộ phận như bộ phận bán hàng, chăm sóc khách hàng, quản lý bán hàng, ngoài ra bộ phận hành chính nhân sự còn có nhiệm vụ tuyển dụng nhân viên mới, lựa chọn những ứng viên có trình độ, năng lực đáp ứng nhu cầu công việc cho từng vị trí mà công ty yêu cầu. Trong bộ phận hành chính nhân sự còn bao gồm tổ bảo vệ, đây là bộ phận cũng không thể thiếu đối với bất cứ công ty nào, bộ phận này gồm 12 nhân có nhiệm vụ bảo đảm an ninh trong và bảo vệ hàng hoá trong Siêu thị, Bộ phận cuối cùng trong Bộ phận hành chính nhân sự là 4 nhân viên tạp vụ, Bộ phận này có nhiệm vụ quét dọn và làm vệ sinh trong văn phòng và toàn siêu thị.

Bảng 2.1: SƠ ĐỒ NHÂN SỰ CÁC PHềNG BAN CỦA  CÔNG TY ĐIỆN TỬ ĐÔ THÀNH
Bảng 2.1: SƠ ĐỒ NHÂN SỰ CÁC PHềNG BAN CỦA CÔNG TY ĐIỆN TỬ ĐÔ THÀNH

NGÀNH NGHỀ KINH DOANH, LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG, QUI MÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Địa bàn kinh doanh

Hầu hết lực lượng lao động đều có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn đáp ứng phù hợp với từng vị trí công việc của công ty.

Sản phẩm, dịch vụ, thị trường và đối thủ cạnh tranh

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC 4P: GIÁ, SẢN PHẨM, PHÂN PHỐI, CHIÊU THỊ CỦA CÔNG TY QUA Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty 1. Định hướng phát triển của Công ty

    Để làm được điều này công ty đã tăng cường xây dựng các chương trình Marketing như: quảng cáo trên truyền hình, trên báo chí, xây dựng thương hiệu bằng cách tổ chức Event sinh nhật, lập kế hoạch khuyến mãi, phát triển sản phẩm mới, xây dựng cơ sở dữ liệu giá…Bằng cách này công ty sẽ ổn định thị phần của mình, kiềm giữ khách hàng trung thành.  Mục tiêu vị thế cạnh tranh: trong sự cạnh tranh quyết liệt của mặt hàng điện máy, Công ty đề ra mục tiêu giữ vững thị phần không để giảm lượng khách hàng, đồng thời tiếp tục mở rộng quy mô thị trường, nâng cao uy tín thương hiệu, nỗ lực gia tăng sản lượng song song với việc ổn định chất lượng, kiềm giữ khách hàng trung thành, tìm kiếm những khách hàng tiềm năng mới bằng cách xây dựng các hoạt động như: liên hệ khách hàng tiềm năng gửi Brochure, xây dựng đội quảng cáo lưu động, tham gia hội chợ quảng bá cho thương hiệu, tạo uy tín thương hiệu….

    Kết quả khảo sát, thu thập ý kiến khách hàng về công tác 4P 1. Phương pháp thu thập thông tin

      Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, đây là phương pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với phần tử mẫu bằng phương pháp thuận tiện, nghĩa là có thể chọn những phần tử mà họ có thể tiếp cận được. • Đánh giá của khách hàng về sự đa dạng, độ tin cậy dối với sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối, chính sách chiêu thị của công ty.

      Bảng 2.2: Thông tin về khách hàng đã được phỏng vấn Thông tin
      Bảng 2.2: Thông tin về khách hàng đã được phỏng vấn Thông tin

      Đánh giá của khách hàng về các chính sách: sản phẩm, giá, phân phối, chiêu thị của công ty

        Kết quả này cho thấy Công ty chưa có sự đầu tư đúng mực cho quảng cáo, quảng bá sản phẩm ra thị trường nhằm tạo dựng cho mình một hình ảnh riêng, một nét khác biệt riêng cho sản phẩm, tăng lợi thế cạnh tranh với các sản phẩm thuộc các thương hiệu lớn trên thị trường như: Nguyễn Kim, Chợ Lớn…Thực tế cho thấy Công ty thường chỉ dùng phương tiện quảng cáo là tờ bướm nên chỉ có tác dụng trong phạm vi nhỏ và hẹp, số người biết đến Siêu thị. Và điều quan trọng là có thể đạt được hiệu quả cao phù hợp với mục tiêu đề ra trong thời gian ngắn nhất bằng cách thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như như truyền hình, truyền thanh, báo chí đến các công cụ như tờ bướm, băng rôn, logo, áp phích… Không những thế đó là cách duy nhất có thể tiến đến đối tượng khách hàng mục tiêu của Công ty.

        Bảng 2.3: Đánh giá của khách hàng về độ tin cậy đối với chất lượng SP
        Bảng 2.3: Đánh giá của khách hàng về độ tin cậy đối với chất lượng SP

        CÁC GIẢI PHÁP VỀ SẢN PHẨM 1. Đảm bảo chất lượng sản phẩm

        Công ty cần phải nhập nhiều mặt hàng khác nhau từ các nhà sản xuất đáng tin cậy, không nên nhập nhiều mặt hàng của Trung Quốc vì chất lượng không được đảm bảo nên sẽ khó xây dựng được lòng tin nơi khách hàng. Công ty phải tăng cường nhập hàng của các nhà sản xuất có uy tín từ Nhật, Thái Lan… Hơn thế, cần phải đa dạng hơn các mặt hàng nhập về, không chỉ nhập những mặt hàng bán chạy mà cả những mặt hàng mới để khách hàng biết đến Công ty nhiều hơn.

        GIẢI PHÁP VỀ GIÁ: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ 1. Sự cần thiết của giải pháp

        Nội dung của giải pháp

        Trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay công ty nên xây dựng một chính sách giá linh hoạt, mềm dẻo tránh cứng nhắc vì khách hàng có thể sẽ dùng sản phẩm khác với chất lượng và giá cả không thua sản phẩm của Công ty. Chính sách giá của công ty nên hướng vào môi trường nội tại của công ty, nghĩa là xác định giá dựa vào giá thành sản phẩm, đồng thời dựa vào sự thay đổi của cung cầu, tiềm năng của thị trường, sự cạnh tranh, khả năng của khách hàng trong từng thời điểm, từng khu vực khác nhau mà đưa ra mức giá cho phù hợp.

        Hiệu quả của giải pháp

        Vì vậy trong thời gian tới công ty cần phải tăng cường các đợt giảm giá hơn nữa để tăng lượng khách hàng tới mua, từ đó tăng uy tín của sản phẩm và cũng là của Công ty. Những đợt giảm giá này phải tiến hành có mục đích cụ thể và phải được quảng cáo rầm rộ để khách hàng biết đến.

        GIẢI PHÁP VỀ PHÂN PHỐI: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI

        Sự cần thiết của giải pháp

        Do mới thành lập được 2 năm nên hệ thống phân phối của công ty còn hoạt động chưa hiệu quả, điều đó ảnh hưởng lớn tới việc tiêu thụ hàng hóa trong công ty. Vì vậy cần thiết phải có những biện pháp hợp lý và hiệu quả nhất.

        Nội dung của giải pháp + Thiết kế kênh phân phối

        Sự lớn mạnh của công ty cũng là sự lớn mạnh của đại lý nhằm mục đích: bảo đảm sự trung thành với công ty, đáp ứng mục tiêu phát triển lâu dài của công ty, cùng công ty chia sẻ quyền lợi, hợp tác trên cơ sở đóng góp ý kiến, xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh. - Đối với đội ngũ nhân viên bán, công ty cần phải thường xuyên cập nhật những kiến thức về đặc tính công dụng cũng như tính ưu việt của sản phẩm và kỹ thuật giao tiếp khách hàng để nâng cao trình độ chuyên môn của họ nhằm đáp ứng được sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng.

        Hiệu quả của giải pháp

         Tung đội ngũ nhân viên vào các cửa hàng của đối thủ cạnh tranh, tìm hiểu những cách trưng bày của họ để tự mình tìm ra những điểm yếu và khắc phục. Và trong tương lai công ty cần có phương hướng phát triển chủ động hơn trong sản phẩm, như vậy doanh thu và lợi nhuận sẽ tăng lên.

        CÁC GIẢI PHÁP VỀ CHIÊU THỊ

        Thiết kế chương trình quảng cáo phù hợp 1. Sự cần thiết của giải pháp

          Vì vậy, công ty nên tính toán kỹ lưỡng thời điểm và dung lượng thời gian vừa đủ cho quảng cáo mang lại hiệu quả cao nhất, nên chào hàng trực tiếp theo catologue…. Để đảm bảo truyền thông có hiệu quả công ty có thể thuê các công ty quảng cáo xây dựng và thiết kế hoặc thuê các chuyên gia khuyến mãi thiết kế các chương trình khuyến mãi mua hàng theo đặc tính sản phẩm và ý tưởng của mình.

          Các giải pháp về khuyến mãi 1. Sự cần thiết của giải pháp

            - Tận dụng các hoạt động xã hội, các sinh hoạt văn hóa, thể thao mang tính cộng đồng cao, các dịp lễ, tết để tiến hành khuyến mãi và dễ được sự hưởng ứng từ phía khách hàng. Và với mục tiêu phục vụ khách hàng với chất lượng dịch vụ tốt nhất, tăng lòng tin của khách hàng với công ty, đồng thời uy tín của công ty sẽ ngày càng được nâng cao hơn.

            Thiết lập mối quan hệ giao tế rộng rãi 1. Sự cần thiết của giải pháp

              - Tận dụng các mối quan hệ của các nhân viên, các đại lý của công ty để giới thiệu sản phẩm giúp cho khách hàng biết đến sản phẩm và khi có nhu cầu họ sẽ tìm đến công ty. - Hoàn thiện hơn công tác trả lương tại Công ty nhằm đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên luôn ổn định, giúp họ an tâm trong công tác, phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển công ty trong hiện tại và tương lai.

              KIẾN NGHỊ 1. Đối với Công ty

              Đối với Nhà nước

              - Công ty cần quan tâm đến Công tác xã hội như: ủng hộ người nghèo, đồng bào bị lũ lụt…. - Tạo một hình ảnh tốt đẹp về công ty trong tâm trí của khách hàng mà điều này có tác dụng trợ giúp rất lớn trong việc đi đến quyết định mua hàng cuối cùng.