MỤC LỤC
- Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số đề đơn giản. -Hs làm xong Gv nhận xét để vào bài mới: Ta đã biết quy tắc cộng hai phân thức. -Ta đã biết +, -, các phân thức vậy làm thế nào để chúng ta có thê thực hiện được phép nhân các đa thức.
-Vấn đề đăt ra là chúng ta có thể nhân các đa thức như nhân các phân số hay không?. - Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy phép tính gồm phép chia và phép nhân. -Vậy trong phép chia phân số ta có số nghịch đảo vậy thì trong phép chia phân thức ta có số nghịch đảo hay không?.
-Phân thức nghịch đảo của phân thức BA là BA -Cũng có thể nói BA nghịch đảo với BA. -Trước tiên tìm phân nghịch đảo của DC , sau đó nhân BA với số nghịch đảo của DC.
-Ở chương I chúng ta đã biết tính giá trị của đa thức, (gọi là phân thức có mẩu là 1). Trong trường hợp tổng quát làm thế nào để tính giá trị của một phân thức?. -Vdụ: tính giá trị phân thức x. -Ta đã biết rút gọn một phân thức thành phân thức đơn giản. Vấn đề đặt ra là phân thức đó và phân thức đã rút gọn liệu có cùng giá trị tại một giá trị của một biến hay không?. b/ So sánh giá trị của biểu thức đã cho và biểu thức đã rút gọn. -Hs thảo luận nhóm và trả lời. -Hs thực hiện theo nhóm. -Hs thực hiện. -Vậy thì còn giá trị nào của x làm cho ). - Hs có kỹ năng biết đổi một biểu thức hửu tỉ thành một phân thức. - Có kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị một phân thức được xác định.
-Hướng dẫn Hs làm các bài tập trong Sgk -Bài tập 48a: với điều kiện nào của x để phân thức được xác định. -Bài tập 1: Với giá trị nào của x để giá trị các phân thức sau xác định. -Bài tập 2: Hs làm theo cá nhân trong phiếu hoc tập, một em lên bảng thực hiện, cả lớp theo giỏi và nhận xét.
- Hs cũng cố vũng chắc các khái niệm đã học ở chương II và hiểu được mối liên hệ giữa các kiến thức. Oân lại khái niệm và các T/c của phân thức đại số Câu1: cho ví dụ về phân thức đại số. -Phân thức đại số là phân thức có dạng BA và A, B là những đa thức.
Câu 5: Muốn quy đồng mẩu thức của nhiều phân thức ta làm như thế nào. Câu 6: T/c cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẩu các phân thức có gì liên quan đến nhau?. -Quy đồng mẩu các phân thức có liên quan gì đến cộng trừ các phân thức?.
- Những khái niệm về phương trình một ẩn, khái niệm về tập hợp nghiệm, khái niệm về phửụng trỡnh tửụng ủửụng. - Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vân dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bật nhất. - Cũng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Yêu cầu Hs nằm vững phương pháp giải các phương trình và áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về phương trình bật nhất. - Thông qua các bài tập, Hs tiếp tục cũng cố và rèn luyện kỹ năng giải phương trình, trình bày cách giải. - Oân tập các phương pháp phân tích đa thức thnàh nhân tử, nhất là kỹ năng thực hành.
- Trước khi giải Gv cho Hs nhận xét dạng của phương trình suy nghĩ và nêu hướng giải. - Thông qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích, đồng thời rèn luyện cho Hs nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử. Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẩu.
- Năng cao kỹ năng tìm điều kiện để giá trị một phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình các dạng đã học. - Gv: Chuẩn bị nội dung bài dạy trong các bảng phụ và các dạng bài tập - Hs: Nghiên cứu trước bài học. - Hs trao đổi nhóm và dựa vào dấu hiệu nhận biết là các phương trình có ẩn ở mẩu và không có phương trình chứa ẩn ở mẩu.
- Nhận xét từng bước giải của Hs, nhất là việc khử mẩu có thể xuất hiện một phương trình không tương đương với phương trình đã cho. - Hs tiếp tục được rèn luyện khã năng giải phương trình chứa ẩn ở mẩu, rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi. - Hs nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, biết vận dụng giải một số dạng bài toán phương trình bật nhất không quá phức tạp.
- Ở tiểu học ta đã biết cách giải bài toán này bằng phương pháp giả thiết tạm, liệu ta có thể giải bài toán này bằng cách lập phương trình không?. - Giải phương trình tìm giá trị x, kiểm tra giá trị này có phụ hợp với ĐK của bài toán hay không và trả lời. * Qua bài toán trên các em thử nêu các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình.
* Lưu ý Hs trong khi giải bài toán bằng cách lập phương trình có những điều không ghi trong giả thiết nhưng ta phải suy luận mới có thể biểu diễn các đại lương chưa biết hoặc thiết lập phương trình được: Chẳn hạn.