MỤC LỤC
Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại,những nguyên tử có cung p trong hạt nhân nguyên tử. - Biết được ký hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố.
- GV cho HS lấy các ví dụ trong thực tế để chứng minh nhận xét này. -HS viết ký hiệu của một số nguyên tố hoá học do GV yêu cầu.
Đặt vấn đề: Các nguyên tố khác nhau về tính chất, trạng thái, ngoài ra còn khác nhau về khối lượng nguyên tử. -GV cho hs đọc thông tin về khối lượng nguyên tử ở SGK để thấy được khối lượng nguyên tử được tính bằng gam thì số trị rất nhỏ bé.
- Tuỳ điều kiện mà các chất có thể ở 3 trạng thái khác nhau: Trong đó trạng thái khí các hạt cách xa nhau. *GV giải thích: Trong nước KMnO4 phân ly thành ion K+ và MnO4-.Ta coi cả nhóm 2 ion đó là phân tử thuốc tím chuyển động.
+ Đơn chất : Tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học (Gồm đơn chất kim loại,đơn chất phi kim). - Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất .Đơn chất kim loại thì hạt hợp thành là nguyên tử?.
Vậy dùng ký hiệu của nguyên tố hoá học có thể viết thành công thức hoá học để biểu diễn chất. - Công thức hoá học của hợp chấtgồm ký hiệu của nhưng nguyên tố tạo ra chất, kèm theo chỉ số ở chân.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hydro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy. - GV: 1 nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với mấy nguyên tử Hydro thì nói hoá trị nguyên tố đó là bấy nhiêu.
- GV nhấn mạnh và giải thích thêm về các nguyên tố có nhiều hoá trị như: Fe, C, N….
- HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ về hoá trị,cách ghi công thức hoá học.
- Học sinh ôn tập lại các kiến thức đã học về hoá trị , cách lập công thức, các khái niệm về nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất….
- HS thực hiện và rút ra nhận xét: (Đường chuyển thành màu đen và có những giọt nước đọng ở thành ống). *Kết luận: Đường, sắt, lưu huỳnh đã biến đổi thành chất khác nên gọi là hiện tượng hoá học.
Sự biến đổi đó như thế nào, có sự thay đổi gì, khi nào thì xảy ra được và gọi là gì, nhận biết như thế nào. * Tên chất phản ứng→Tên sản phẩm Đường → Than + Nước Lưu huỳnh+ sắt → Sắt II sunfua (Chất tham gia) (Sản phẩm).
Vậy dấu hiệu gì giúp cho ta nhận biết có phản ứng hoá học xẩy ra?. * Cho dây sắt và dung dịch CuSO4: - Hiện tượng: Có một lớp kim loại màu đỏ bám vào ngoài dây sắt đó là Cu.
- GV giới thiệu chất tham gia phản ứng và chất tạo thành sau phản ứng. -Về nhà ôn tập các kiến thức đã học ở các bài trươc:Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hoá trị, phản ứng hoá học, dấu hiệu để phản ứng hoá học xảy ra….
Kiến thức: - Học sinh hiểu được phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và các sản phẩm với các hệ số thích hợp. Đặt vấn đề:Theo định luật bảo toàn khối lượng số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng đươcgiữ nguyên (Tức là bằng nhau).Dựa vào đây và công thức hoá học ta lập được phương trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học.
- Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng. - GV treo bảng có một số phản ứng hoá học biểu diễn bằng các phương trình hoá học.
Bất kì một phản ứng hoá học nào muốn xảy ra cầc phải có yếu tố : A.Các chất phải tiếp xúc với nhau B.Cần đun nóng các chất C. Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag Lập phương trình hoá học của mỗi phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của một cặp chất trong mỗi phản ứng ( tuỳ chọn).
Một vật bằng sắt để ngoài không khí , sau một tthời gian bị gỉ .Hỏi khối lượng của vật này thay đổi như thế nào ?. Một bình cầu trong đó đựng bột Mg và không khí được đậy nút kín .Đun nóng bình cầu một thời gian cho phản ứng hoá học xảy ra.
-Khối lượng mol(nguyên tử, phân tử) của 1 chất có cùng số trị với nguyên tử khối hoặc phân tử khối của chất đó. (Khối lượng mol và thể tích mol). ?Hãy cho biết câu nào đúng, câu nào sai:. điều kiện to , áp suất) đều chiếm những thể tích bằng nhau.
Kiến thức: Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng, thể tích và lượng chất để làm bài tập. -Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định công thức hoá học của một chất khí khi biết khối lượng và số mol.
-Cho HS nhận xét sự thay đổi của khối lượng hỗn hợp theo thành phần hỗn hợp. -Học sinh biết cách xác định tỷ khối của chất khí A đối với khí B và biết cách xác định tỷ khối của chất khí đối với không khí.
-Từ công thức hoá học HS biết câch xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố. -Từ thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố HS biết cách xác định công thức hoá học.
-Từ phương trình hoá học và các dữ liệu bài học cho HS biết cách xác định khối lượng, thể tích, lượng chất của những chất tham gia và sản phẩm. *Bài tập: Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P.Tính khối lươngk chất tạo thành sau phản ứng.
Tên oxitaxit = Tên phi kim (Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (Có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). -Học sinh học bài nắm cách ghi công thức hoá học của oxit, cách đọc tên các oxit.
+Hiện tượng sương mù, nước đọng ngoài thành cốc, chứng tỏ trong không khí có hơi nước. +Hiện tượng đóng váng trên mặt nước vôi trong vậy trong không khí có CO2.
-Giáo viên cho học sinh nêu các cách dập tắt các đám cháy do nhiều ngyên nhân gây ra:Cháy có xăng dầu. *Đó là sự ô xi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng(Sự ô xi hoá xảy ra trong tự nhiên, sự ô xi hoá các chất hữu cơ trong cơ thể).
-Rèn kỹ năng tính toán theo công thức hoá học và phương trình hoá học đặc biệt là các công thức và phương trình hoá học có liên quan đến tính chất , ứng dụng và điều chế ô xi. *Ô xi là phi kim hoạt động hoá học mạnh (đặc biệt ở nhiệt độ cao).Tác dụng được với nhiều đơn chất , hợp chất.
Đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng,và xảy ra càng mãnh liệt. *Câu 3: Viết đúng các công thức bazơ và axit tương ứng của các loại oxit.
Cho 2,24lít khí Hidro tác dụng với 1,68l oxi.Tính khối lượng nước thu được (thể tích các khí đo ở đktc) -Giáo viên yêu cầu HS xác định chất dư. * Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng hoá học biểu diễn phản ứng hoá học của Hydro lần lượt với các chất : Ô xi, sắt từ ô xit, chì ô xit.Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì.
-Học sinh biết và hiểu tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước (hoà tan được nhiều chất rắn, tác dụng được với một số kim loại tạo thành ba zơ, tác dụng với nhiều ôxítphi kim tạo thành a xít ). -Học sinh biết được các a xit có ô xi và không có ô xi, các ba zơ tan và không tan trong nước,các muối trung hoà và muối a xit khi biết công thức hoá học của chúng và biết gọi tên ô xít, ba zơ, muối, a xit.
Kết luận: Có chất không tan và có chất tan trong nước, có chất tan ít và có chất tan nhiều trong nước. Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bảo hoà ở một nhiệt độ xác định.
- Đun nhẹ 40g dung dịch NaCl cho đến khi nứơc bay hơi hết, người ta thu được 8g muối NaCl khan.
-Học sinh thảo luận nhóm, giải từng phần,nêu kết quả và cách pha chế dung dịch. - Chiếu đề bài tập số 4 SGk trang 149 lên màn hình và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm.
Trong các phản ứng trên phản ứng nào được dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi như sau:-Giáo viên phát cho học sinh mỗi nhóm một bộ bài gồm các công thức hoá học của các o xit, ba zơ, muối.