Quản lý và khai thác bền vững tài nguyên nước và khoáng sản ở Việt Nam

MỤC LỤC

Lịch sử phát triển tài nguyên nước của Việt Nam

- Trước cách mạng tháng 8/1945 đã có một số hệ thống tưới được xây dựng, chủ yếu phục vụ để khai thác các đồn điền của Pháp như hệ thống ở sông Cầu ở Bắc Ninh, sông Liễn Sơn ở Bắc Giang, hệ thống Bái Thượng ở Đô Lương - Nghệ An…. - Sau năm 1954, nói đến sự phát triển tài nguyên nước ở Việt Nam, trước tiên phải nói đến quy hoạch và quản lý nước tới cho nông nghiệp một khu vực trước đây chiếm 90% nay là trên 70% dân số cả nước.

Sự phát triển tài nguyên khoáng sản trên Thế giới và Việt Nam

+ Mỏ kim cương Mirny (Nga): Được phát hiện vào năm 1955, mỏ kim cương Mirny tọa lạc ở Siberia hiện nay là mỏ kim cương lộ thiên lớn nhất thế giới, nó có đường kính bề mặt lên tới 1,2 km và sâu vào trong lòng đất 525 m.Chính bởi bề mặt rộng lớn mà trong lòng mỏ có rất nhiều gió mạnh, khiến cho máy bay trực thăng vô tình. Đối tượng khai thác cũng được chia thành 2 nhóm tùy theo loại vật liệu: sa khoáng bao gồm các khoáng vật có giá trị nằm lẫn trong cuội lòng sông, cát bãi biển và các vật liệu bở rời khác; và quặng mạch hay còn gọi là quặng trong đá gốc, ở đây các khoáng vật có giá trị được tìm thấy trong các mạch, các lớp hoặc các hạt khoáng vật phân bố rãi rác trong khối đá.

Phát triển bền vững và Quy hoạch tài nguyên nước 1. Phát triển bền vững tài nguyên nước

Qui hoạch nguồn nước sơ bộ (mức độ A)

Đó là những vấn đề mang tính chất quốc gia và được xem xét dựa vào điều kiện xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế lâu dài như chỉ tiêu về dân số, kinh tế – xã hội và môi trường, dự đoán trước khuynh hướng phát triển của tương lai với những khó khăn và nhu cầu khác nhau liên quan đến tài nguyên nước. - Xác định các yếu tố kinh tế, xã hội liên quan đến sử dụng tài nguyên nước như sự phát triển của tài nguyên nước và sử dụng đất có liên quan đến nước trong khu vự qui hoạch như tăng dân số, mức độ đời sống, loại cây trồng, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, nước cho mục đích vệ sinh, công nghiệp, phát điện.

Qui hoạch nguồn nước chinh thức (mức độ B)

Trên cơ sở nghiên cứu, thống kê để lập quy hoạch nước sơ bộ cần đề ra tiêu chuẩn sử dụng nước cho từng đơn vị sản phẩm hoặc cho từng đầu người và số % lượng nước coi như mất hẳn để làm cơ sở tính toán qui hoạch nước chính thức. - Các ngành sử dụng nước cho biết tại một địa bàn nào đó (như một tỉnh, một huyện hoặc một xã) sẽ phát triển ngành sản xuất nào, lượng nước cần là bao nhiêu, cơ quan quản lý nước sẽ căn cứ vào đó đề ra biện pháp cấp nước và qui định vị trí của điểm dùng nước.

Các tính chất của tài nguyên nước

Người làm công tác qui hoạch quản lý đất cần nắm được các loại qui hoạch nước đã được xác định với mức độ khác nhau trong vùng, trên cơ sở đó có phương án qui hoạch và quản lý đất hợp lý phù hợp với tài nguyên nước trong vùng.

Tài nguyên nước mang tất cả tính chất của hiện tượng thuỷ văn

Tuỳ từng trường hợp, từng nơi, từng lúc tác động của các nguyên nhân bên trong, bên ngoài có ảnh hưởng khác nhau nên một hiện tượng có thể sinh ra có lúc tất nhiên, có lúc ngẫu nhiên. Ví dụ mùa lũ, mùa kiệt thay nhau trong năm, thời gian ít nước, nhiều nước nằm xen kẽ nhau trong nhiều năm… tính chu kỳ này chỉ thể hiện qua mặt định tính (lũ, kiệt, nhiều nước, ít nước) còn thời gian kéo dài một chu kỳ, biên độ dao động của hiện tượng của hiện tượng trong chu kỳ khụng xỏc định được rừ ràng, do đú tớnh chu kỳ mõu thuẫn với tính ngẫu nhiên đã trình bày ở trên.

Tính chất hai mặt của tài nguyên nước

Chất lượng tài nguyên nước

    - Kiện toàn hệ thống quản lý về tài nguyên nước: phát triển hệ thống quản lý bảo vệ tài nguyên nước từ cấp trung ương đến địa phương; Thiết lập cơ sở dữ liệu về chất lượng tài nguyên nước..; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về nguồn phát thải vào môi trường nước. - Tăng cường hoạt động giáo dục - đào tạo và nghiên cứu về tài nguyên nước: đào tạo của các chuyên ngành tài nguyên nước; tổ chức và hỗ trợ gắn kết đào tạo với các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên nước; Tăng cường các hoạt động nghiên cứu về tài nguyên nước ở Việt Nam.

    Đánh giá trữ nguồn nước

    • Những đại lượng đặc trưng đánh giá dòng chảy bề mặt
      • Nước dưới đất và đánh giá trữ lượng nước trong đất 1. Các loại nước dưới đất
        • Điều tiết nước lưu vực

          Ngược lại trong mùa cạn nước sông xuống thấp, lưu lượng nhỏ, khiến cho việc lợi dụng nguồn nước từ dòng chảy sông suối bị hạn chế sự thay đổi dòng chảy như thế không phù hợp với yêu cầu dùng nước của các ngành kinh tế quốc dân (nhất là ngành công nghiệp). - Ý nghĩa: Điều tiết dòng chảy có ý nghĩa lớn trong việc khai thác tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế quốc dân, nhất là khai thác được nguồn nước trong các công trình thuỷ lợi mà nhà nước đã đầu tư xây dựng, làm thay đổi bộ mặt thiên nhiên của khu vực.

          Nhu cầu nước sinh hoạt và các ngành kinh tế 1. Nhu cầu cấp nước cho ăn uống và sinh hoạt

          • Tài nguyên nước ở 7 vùng kinh tế Việt Nam

            Do thượng nguồn các hệ thống sông không nằm trên lãnh thổ Việt Nam, mặt khác do sự dao động dòng chảy hằng năm từ 1,3 – 3,0 lần giữa năm nhiều nước và năm ít nước nên việc khai thác, sử dụng vừa không chủ động vừa không thuận lợi, ngoài ra con phải hứng chịu một khối lượng nước lũ hằng năm rất lớn, gây thiệt hại cho đất đai và thu hoạch mùa màng. Lưu lượng dòng chảy ở thượng lưu của sông Cửu Long rất lớn (chừng 34.000km3/giây) trung bình là 10.700m3/giây) vào tháng 6 đến hết tháng 9 nhưng nước sông Tiền chỉ lên từ từ, trung bình mỗi ngày vài centimet rồi tràn vào vùng trũng để lại phù sa màu mỡ trên ruộng lúa, bởi vì một phần nước của sông Cửu Long đã dồn ngược khoảng 46 tỷ mét khối vào biển Hồ, ở sông Hậu nước lũ cũng không lên cao về phía hạ lưu vì phần lớn đã thoát nước qua vùng Châu Đốc và Long Xuyên rồi theo các kênh và sông đổ ra vịnh Rạch Giá.

            Bảng 3.2. Định mức cấp nước cho một số đối tượng
            Bảng 3.2. Định mức cấp nước cho một số đối tượng

            Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam

            • Loại khoáng sản và sự phân bố tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 1. Loại tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam

              Để hiện thực hóa việc khai thác này, mới đây, hai tập đoàn năng lượng lớn là PetroVietNam (PVN) và Tập đoàn Than - Khoáng sản (TKV) đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược, trong đó tập trung vào việc nghiên cứu và chuẩn bị để khai thác bể than này. Dự án có vốn đầu tư hơn 163 tỷ đồng, sẽ khai thác và chế biến 60.000 tấn tinh quặng mỗi năm, dự án đã được Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Hợp Long bấm nút vận hành cuối tuần qua tại mỏ Suối Nhum, Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.

              Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý tài nguyên nước của Việt Nam

              NHỮNG NỘI DỤNG CHÍNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ KHOÁNG SẢN CỦA VIỆT NAM.

              Các Quyết định của chính phủ về tài nguyên nước

              Vai trò ý nghĩa của Luật tài nguyên nước

              - Để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, nâng cao trách nhiệm của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi cá nhân trong việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra. + Những nguyên tắc mang tính quan điểm về tài nguyên nước hình thành cơ sở xuất phát cho mọi qui định pháp chế sau đó, như: nguyên tắc sở hữu của toàn dân đối với tài nguyên nước, nguyên tắc kế hoạch hoá bảo vệ tài nguyên nước, nguyên tắc bảo vệ sức khoẻ cho toàn dân và cộng đồng.

              Những nội dung chính trong quản lý Nhà nước về tài nguyên nước 1. Các quy định chung

              • Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước

                Quyết định việc phân loại, lập danh bạ nguồn nước (sông, hồ, suối và các dạng chứa nước tự nhiên khác); xây dựng, công bố tiêu chuẩn cơ sở hoặc trình Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ công bố các tiêu chuẩn quốc gia; xây dựng, ban hành theo thẩm quyền quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo quy định;. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về xác định ngưỡng giới hạn khai thác nước đối với các sông, các tầng chứa nước, các khu vực dự trữ nước, các khu vực hạn chế khai thác nước dưới đất; chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch điều hòa, phân bổ tài nguyên nước giữa các ngành, các địa phương theo vùng lãnh thổ và trong phạm vi cả nước;. Xây dựng, quản lý và khai thác mạng lưới quan trắc tài nguyên nước; tổ chức thực hiện công tác điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước trong phạm vi cả nước; thông báo tiềm năng nguồn nước để các ngành, các địa phương xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả;. Tổ chức thẩm định các quy hoạch chuyên ngành về khai thác, sử dụng nước, các dự án chuyển nước giữa các sông do các Bộ, ngành, địa phương xây dựng trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật;. Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách, thuế, phí, lệ phí, các nguồn thu khác và các hình thức ưu đãi liên quan đến khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước;. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện việc cấp, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước theo quy định của pháp luật;. Tổ chức thực hiện các biện pháp về bảo vệ, phòng, chống ô nhiễm nguồn nước, khôi phục nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;. Làm đầu mối, chủ trì trình Thủ tướng Chính phủ việc hợp tác quốc tế về lĩnh vực tài nguyên nước; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập nhằm phát triển bền vững, công bằng, hợp lý trong khai thác, sử dụng nguồn nước quốc tế; trao đổi thông tin liên quan đến nguồn nước quốc tế; chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc giải quyết tranh chấp về nguồn nước quốc tế;. Thường trực Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:. Theo Nghị định số 01/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Bộ Nông nghiệp và PTNT có chức năng thường trực quốc gia về công tác phòng, chống lụt, bão;. a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thuỷ lợi, đê điều; phòng, chống tác hại do nước, xâm nhập mặn gây ra sau khi được cấp có thẩm quyền ban hành;. b) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chiến lược, quy hoạch thuỷ lợi; chiến lược phòng chống và giảm nhẹ thiên tai sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;. c) Chủ trì xây dựng quy hoạch thuỷ lợi các vùng, các hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp, phục vụ đa mục tiêu gắn với các ngành kinh tế - xã hội;. d) Phê duyệt quy hoạch đê điều, quy hoạch thuỷ lợi liên quan từ hai tỉnh trở lên phục vụ phòng, chống lũ, lụt, tiêu úng, cấp nước, phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn, cải tạo đất, phòng, chống sạt lở ven sông, ven biển, cấp thoát nước nông thôn;. đ) Công khai và tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp báo cáo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thuỷ lợi được phê duyệt trong phạm vi cả nước;. e) Đề xuất với Thủ tướng Chính phủ và tổ chức thực hiện biện pháp huy động lực lượng vật tư, phương tiện để phòng, chống, khắc phục hậu quả lũ, lụt, hạn hán, úng ngập, xử lý sự cố công trình thuỷ lợi và tác hại khác do nước gây ra; chỉ đạo việc phân lũ, chậm lũ, vận hành các hồ chứa nước thuỷ lợi lớn, liên hồ theo phân công, phân cấp;. g) Hướng dẫn việc phân cấp cho Ủy ban nhân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch thuỷ lợi, quy hoạch đê điều và quy hoạch phòng, chống lũ, lụt trong phạm vi tỉnh;. h) Ban hành, theo dừi, kiểm tra thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy trỡnh, định mức kinh tế - kỹ thuật về xây dựng, khai thác và bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi, đê điều, phòng chống lũ, lụt, bão, úng ngập, hạn hán và cấp, thoát nước nông thôn;. i) Quy định về tải trọng cho phép và việc cấp phép đối với xe cơ giới đi trên đê;. hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc cấp, thu hồi, gia hạn giấy phép trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi;. k) Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định cụ thể về tình huống khẩn cấp cần phân lũ, chậm lũ, các biện pháp di dân an toàn, đảm bảo sản xuất và đời sống của nhân dân, khắc phục hậu quả ngập lụt, trợ cấp cho nhân dân vùng bị ảnh. hưởng phân lũ, chậm lũ; biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai như: bão, lũ, lụt, hạn hán, lũ quét, trượt lở đất, xâm nhập mặn, nước biển dâng và sóng thần;. l) Quyết định đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hoá đê điều, công trình thuỷ lợi theo thẩm quyền trong phạm vi cả nước từ nguồn vốn ngân sách nhà nước được cấp thông qua Bộ. Trong tình huống khẩn cấp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có quyền huy động lực lượng, vật tư, phương tiện của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào để cứu hộ người, cứu hộ công trình và tài sản bị lũ, lụt uy hiếp hoặc gây hư hại và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình; Trong trường hợp đê điều, công trình phòng, chống lũ, lụt hoặc công trình có liên quan đến phòng, chống lũ, lụt đang bị sự cố hoặc có nguy cơ xảy ra sự cố thì chính quyền địa phương phải huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để bảo vệ và cứu hộ theo quy định tại Điều 51 của Luật này, đồng thời báo cáo cơ quan quản lý công trình và chính quyền cấp trên; Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện việc khắc phục hậu quả lũ, lụt; Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả lũ, lụt (Điều 41).

                Thông tư 02/2005/TT-BTNMT: Gồm 4 Chương

                Nhằm quản lý tài nguyên nước phục vụ có hiệu quả cho các mục đích khai thác và sử dụng đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững; xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trọng lĩnh vực tài nguyên nước. Các danh mục và mẫu hồ sơ cấp phép được ban hành kèm theo Thông tư 02/2005/TT-BTNMT hướng dẫn chi tiết các thủ tục cấp phép.

                Các nội dung chính về cấp phép

                - Nộp lệ phí cấp phép thăm dò nước dưới đất ; lệ phí cấp phép khai thác, sử dụng nước dưới đất ; lệ phí cấp phép khai thác, sử dụng nước mặt ; lệ phí cấp phép xả nước thải vào nguồn nước ; nộp thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường đối với nước thải ; bồi thường thiệt hại do mình gây ra theo quy định của pháp luật. Quy định chi tiết các hành vi vi phạm, mức phạt đối với các hành vi vi phạm quy định của giấy phép; các hành vi vi phạm các quy định về hành nghề khoan nước dưới đất; các hành vi gây tổn hại cho các phương tiện, công trình, thiết bị trong hệ thống lưới trạm điều tra cơ bản tài nguyên nước; các hành vi vi phạm quy định về thu thập, quản lý,.

                Thông tư 05/2005/TT-BTNMT

                Quy định thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND các cấp, thanh tra chuyên ngành; thủ tục xử phạt, tước quyền sử dụng giấy phép và tịch thu tang vật vi phạm. Quy định về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt và hành vi chống đối người thi hành công vụ.

                Các nội dung chính về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước

                Chức năng quản lý của UBND cấp huyện, thành phố , thị xã

                Trong tình huống khẩn cấp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền huy động lực lượng, vật tư, phương tiện của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào để cứu hộ người, cứu hộ công trình và tài sản bị lũ, lụt uy hiếp hoặc gây hư hại và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình; Trong trường hợp đê điều, công trình phòng, chống lũ, lụt hoặc công trình có liên quan đến phòng, chống lũ, lụt đang bị sự cố hoặc có nguy cơ xảy ra sự cố thì chính quyền địa phương phải huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để bảo vệ và cứu hộ theo quy định tại Điều 51 của Luật này, đồng thời báo cáo cơ quan quản lý công trình và chính quyền cấp trên; Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện việc khắc phục hậu quả lũ, lụt; Ủy ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả lũ, lụt (Điều 41). Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm bảo vệ các công trình bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng chống giảm thiểu tác hại do nước gây ra thuộc phạm vi địa phương và đôn đốc các tổ chức, cá nhân quản lý công trình khai thác và sử dụng tài nguyên nước xây dựng các phương án bảo vệ công trình; xử lý các hành vi vi phạm công trình theo quy định của pháp luật.

                Chức năng tham mưu của phòng TN và MT trong lĩnh vực quản lý TNN

                - Tước quyền sử dụng giấy phép hành nghề khoan, giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.

                Chức năng, nhiệm vụ

                Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên nước. Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực quản lý tài nguyên nước cho Ủy ban nhân dân cấp huyện và Sở Tài nguyên và Môi trường.

                Các kiến thức hệ thống văn bản pháp luật, kiến thức về chuyên môn phục vụ quản lý tài nguyên nước tại địa phương

                Thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyên nước và các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên nước quy định của pháp luật. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý tài nguyên nước đối với công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường cấp xã.

                Hướng dẫn việc thực hiện quản lý tài nguyên nước cho cấp xã, phường

                Các quy định khác

                Ngoài những quy định về quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống, giảm thiểu tác hại do nước gây ra, Luật Tài nguyên nước và hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành và quy định chi tiết các nội dung quản lý tài nguyên nước còn quy định các nội dung như: quan hệ quốc tế về tài nguyên nước; thanh tra chuyên ngành về tài nguyên nước; quy chế về thu thập, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài nguyên nước; ….

                Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020 1. Nội dung của chiến lược về tài nguyên nước

                  Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020. hiếm, có giá trị khoa học, kinh tế, bảo tồn và phát triển tính đa dạng, độc đáo của hệ sinh thái thuỷ sinh Việt Nam. Tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước về tài nguyên nước; nâng cao trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng , chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra. Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với khả năng nguồn nước, với bảo vệ và phát triển tài nguyên nước. Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải mang tính tổng hợp, đa mục tiêu, kết hợp hài hoà lợi ích của từng ngành, từng địa phương và cộng đồng trong mối quan hệ tổng thể giữa thượng lưu và hạ lưu, giữa các vùng, khu vực, đảm bảo tính cân đối, có trọng điểm nhằm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao và bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên nước là đầu tư cho phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cho cả trước mắt và lâu dài. Nhà nước đảm bảo các nguồn lực đầu tư cần thiết, đồng thời có chính sách huy động sự đóng góp của doanh nghiệp, cộng đồng và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để tăng cường đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên nước và phòng, chống tác hại do nước gây ra. *Mục tiêu tổng quát:. Bảo vệ, khai thác hiệu quả, phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia trên cơ sở quản lý tống hợp, thống nhất tài nguyên nước nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho dân sinh, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh và bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước; chủ động phòng, chống, hạn chế đến mức thấp nhất tác hại do nước gây ra; từng bước hình thành ngành kinh tế nước nhiều thành phần phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu quả hợp tác bảo đảm hài hoà lợi ích giữa các nước có chung nguồn nước với Việt Nam. *Các mục tiêu cụ thể:. Về tài nguyên nước. a) Khôi phục các sông, các hồ chứa nước, tầng chứa nước, vùng đất ngập nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nghiêm trọng, ưu tiên đối với các sông trên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, sông Cầu, sông Đồng Nai – Sài Gòn, sông Hương. b) Đảm bảo dòng chảy tối thiểu duy trì hệ sinh thái thuỷ sinh theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt, trọng điểm là các con sông có hồ chứa nước, đập dâng lớn, quan trọng. c) Bảo vệ tính toàn vẹn và sử dụng có hiệu quả các vùng đất ngập nước và cửa sông cho các sông trọng điểm, các tầng chứa nước quan trọng. d) Chấm dứt tình trạng thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả thải vào nguồn nước mà không được phép của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. e) Kiếm soát được tình hình ô nhiễm nguồn nước.Chấm dứt việc sử dụng các loại hoá chất độc hại trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản gây ô nhiễm nguồn nước và làm suy giảm đa dạng sinh học. Về khai thác, sử dụng tài nguyên nước. a) Khai thác, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên nước. Bảo đảm việc khai thác nước không vượt quá ngưỡng giới hạn khai thác đối với các sông, không vượt quá trữ lượng có thể khai thác đối với các tầng chứa nước, chú trọng đối với các dòng chính trên các lưu vực sông lớn và các tầng chứa nước quan trọng của các vùng kinh tế trọng điểm. c) Đạt hiệu quả tổng hợp về kinh tế, xã hội, môi trường trong cả mùa lũ lẫn mùa kiệt của các hệ thống hồ chứa nước, đập dâng, chú trọng đối với các lưu vực sông Hồng – Thái Bình, Đồng Nai – Sài Gòn, các lưu vực sông chính vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. d) Bảo đảm sự thống nhất giữa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng, yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với quy. hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước và quy hoạch lưu vực sông ở cấp quốc gia cũng như cấp vùng địa phương;. e) Hình thành thị trường cung ứng dịch vụ về nước với sự tham gia của các thành phần kinh tế và thị trường chuyển nhượng, trao đổi giấy phép về tài nguyên nước. Về phát triển tài nguyên nước. a) Bảo đảm an toàn các hồ chứa nước, chú trọng đối với các hồ chứa nước lớn, các hồ chứa nước có khu dân cư tập trung hoặc các cơ sở chính trị, kinh tế văn hoá, công trình quốc phòng, an ninh quan trọng ở hạ du;. b) Hoàn thành cơ bản việc xây dựng các công trình chứa nước phục vụ đa mục tiêu, các công trình bổ sung nhân tạo nước dưới đất, ưu tiên đối với các vùng khan hiếm nước;. c) Bảo đảm gắn kết quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước với các quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống tác hại do nước gây ra;. quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội và quy hoạch quốc phòng an ninh. d) Khắc phục có hiệu quả tình trạng hạn hán, thiếu nước vào mùa khô, chú trọng đối với các vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long và các hải đảo, các vùng biên giới. Về giảm thiểu tác hại do nước gây ra. a) Hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản do lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, đặc biệt chú trọng các vùng thường xuyên bị lũ, bão;. b) Bảo đảm an toàn hệ thống đê sông Hồng – Thái Bình; nâng cao mức chống lũ lụt của hệ thống đê các vùng duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ; củng cố hệ thống đê biển bảo vệ dân cư và góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng vùng ven biển; nâng cao khả năng cảnh báo lũ quét ở các tỉnh miền núi, hạn chế thiệt hại do lũ quét gây ra;. c) Hình thành vùng an toàn lũ đối với vùng ngập nông, đảm bảo các điều kiện thích nghi và an toàn cho dân sinh đối với vùng ngập sâu ở đồng bằng Sông Cửu Long. đến năm 2010 kiểm soát được lũ lớn tương đương lũ năm 1961 đối với các dòng sông chính và tương đương lũ năm 2000 đối với nội đồng; tiếp tục nâng mức kiểm soát lũ cao hơn trong giai đoạn tiếp theo. d) Bảo đảm các quy hoạch phát triển, tiêu chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và khu dân cư vùng ngập lụt phù hợp với tiêu chuẩn chống lũ của vùng. Về nâng cao năng lực quản lý tài nguyên nước. a) Đạt được sự thích ứng, đồng bộ của hệ thống chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, định mức trong lĩnh vực tài nguyên nước và phát triển các dịch vụ về nước nhằm quản lý chặt chẽ tài nguyên nước, tạo động lực phát triển kinh tế nước nhiều thành phần phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;. b) Hình thành đồng bộ và đảm bảo hiệu lực hệ thống quản lý nhà nước về tài nguyên nước ở các cấp; phát triển rộng rãi các tổ chức dịch vụ về tư vấn, khoa học công nghệ, cung ứng nước; phõn biệt rừ chức năng, nhiệm vụ giữa cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước với tổ chức quản lý vận hành công trình khai thác sử dụng tài nguyên nước, cung cấp dịch vụ về nước;. c) Trình độ khoa học công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên nước đạt mức trung bình tiên tiến ở Châu Á và một số mặt đạt mức trung bình tiên tiến trên thế giới;. Nhiệm vụ chủ yếu và các giải pháp chính. Nhiệm vụ chủ yếu:. Tăng cường bảo vệ nguồn nước và bảo vệ hệ sinh thái thuỷ sinh. a) Phân loại chất lượng nước mặt và xác định mục tiêu chất lượng nước trên các lưu vực sông, ưu tiên các lưu vực sông Hồng – Thái Bình, Đồng Nai – Sài Gòn, Cửu Long, Vu Gia – Thu Bồn;. b) Phân loại chất lượng nước dưới đất và xác định mục tiêu chất lượng nước đối với tất cả các tầng chứa nước, trước hết ở các vùng kinh tế trọng điểm;. c) Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước và hệ sinh thái thuỷ sinh, bảo đảm chất lượng nguồn nước đáp ứng các nhu cầu cấp nước khác nhau, đặc biệt là nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt;. d) Thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống ô nhiễm nguồn nước mặt và nguồn nước dưới đất; bảo đảm dòng chảy tối thiểu của các sông; ngăn chặn và xử lý tình trạng khai thác tài nguyên nước quá mức làm suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, bảo vệ tính toàn vẹn của hệ sinh thái thuỷ sinh, các vùng đất ngập nước, vùng cửa sông, ven biển;. đ) Xây dựng và thực hiện kế hoạch bảo vệ, khôi phục chất lượng nước đối với các sông và các tầng chứa nước theo mục tiêu chất lượng nước phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn;. e) Kiểm soát chặt chẽ các hoạt động khoan thăm dò nước dưới đất. các hoạt động xả thải vào nguồn nước; hạn chế và tiến tới cấm việc sử dụng các loại hoá chất độc hại trong sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản gây ô nhiễm nguồn nước. Đảm bảo tính bền vững, hiệu quả trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước a) Lập quy hoạch lưu vực sông, quy hoạch tài nguyên nước các vùng lãnh thổ và quản lý việc thực hiện quy hoạch. Thực hiện điều hoà phân phối nguồn nước trên các lưu vực sông đảm bảo phân bổ khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp lý giữa các ngành, các địa phương. Ưu tiên bảo đảm nguồn nước cho cấp nước sinh hoạt, các đô thị lớn, khu công nghiệp, khu kinh tế tập trung và các ngành sản xuất có giá trị kinh tế cao. Bảo đảm nước tưới hợp lý cho cây trồng;. b) Cụ thể hoá chính sách ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt trong việc cung cấp nước, trong xây dựng và vận hành các công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước;. c) Xác định lượng nước cần duy trì để đảm bảo yêu cầu cấp nước cho sinh hoạt đối với tất cả các sông, các hồ chứa nước, các tầng chứa nước trên toàn quốc, chú trọng các khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên, và các vùng khan hiếm;. d) Tăng cường kiểm soát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước. Đẩy mạnh phối hợp trong việc xây dựng và vận hành các công trình khai thác tài nguyên nước trên lưu vực sông theo hướng khai thác, sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu; ưu tiên nguồn nước cho sinh hoạt; bảo đảm yêu cầu chống hạn, phát điện và vận tải thuỷ theo quy định đối với các hồ chứa nước quan trọng;. đ) Kết hợp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước mặt và nguồn nước dưới đất;. chú trọng bảo vệ, dự trữ nguồn nước dưới đất; hạn chế khai thác nước dưới đất ở những nơi có thể khai thác được nước mặt;. e) Quản lý nhu cầu sử dụng nước, khuyến khích sử dụng tiết kiệm và tái sử dụng nước. Tạo lập cơ sở pháp lý cho việc hình thành, phát triển thị trường dịch vụ về nước và chuyển nhượng, trao đổi giấy phép tài nguyên nước. Phát triển bền vững tài nguyên nước. a) Tăng cường bảo vệ và phát triển rừng, trước hết là rừng phòng hộ đầu nguồn. Duy trì và phát triển nguồn thuỷ sinh của các dòng sông các hồ chứa nước;. b) Nâng cao mức bảo đảm an toàn công trình và tăng khả năng trữ nước của hồ chứa hiện tại;. c) Đẩy mạnh quy hoạch phát triển tài nguyên nước ở các lưu vực sông trên cơ sở gắn kết với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng và địa phương;. d) Phát triển nguồn nước trên cơ sở nâng cao giá trị của tài nguyên nước kết hợp với việc tăng cường xây dựng hồ chứa nước, đập dâng để tăng khả năng điều tiết dòng chảy, chú trọng phát triển các công trình khai thác, sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, các công trình chứa nước ở khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, các công trình ngăn mặn giữ ngọt ở vùng Đồng Bằng sông Cửu Long;. đ) Tăng cường các biện pháp bổ sung nhân tạo nước dưới đất, chú trọng ở những vùng thiếu nước. Thực hiện việc chuyển nước tới các lưu vực sông khan hiếm nước. Giảm thiểu tác hại do nước gây ra. a) Hoàn chỉnh, nâng cấp và hiện đại hoá hệ thống quan trắc, cảnh báo, dự báo lũ lụt; xây dựng hệ thống cảnh báo lũ quét, lũ bùn đá, trước hết đối với các vùng miền núi Bắc Bộ, Trung Bộ;. b) Phân vùng lũ, vùng ngập lụt trên các lưu vực sông, chú trọng những lưu vực, vùng có nguy cơ thiên tai cao;. c) Xây dựng và thực hiện quy hoạch phòng, chống và giảm thiểu tác hại do nước gây ra cho các lưu vực sông lớn, và các sông ven biển Trung Bộ, kết hợp hài hoà giữa các biện pháp công trình và phi công trình nhằm đảm bảo an toàn cho con người, giảm thiệt hại đến mức thấp nhất;. d) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, đánh giá tổng hợp mặt hại và mặt lợi của lũ, từ đó giải pháp khai thác nguồn lợi do lũ mang lại. Xây dựng tiêu chuẩn chống lũ với các vùng ngập lụt;. đ) Tiếp tục rà soát quy hoạch phát triển và tiêu chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng ở các vùng ngập lụt phù hợp với tiêu chuẩn chống lũ của vùng;. e) Nâng cao chất lượng dự báo hạn, thực hiện phân loại mức độ hạn hán, thiếu nước trên tất cả lưu vực sông; xây dựng bản đồ phân vùng hạn hán cho tất cả các vùng khan hiếm nước, chú trọng các vùng ven biển Trung Bộ, miền núi Bắc Bộ;. g) Xây dựng và hoàn thiện mạng lưới giám sát chất lượng nước; mạng thông tin chất lượng nước và sự cố ô nhiễm nguồn nước trên tất cả các lưu vực sông, chú trọng các lưu vực sông Hồng – Thái Bình, Đồng Nai – Sài Gòn, Cửu Long. Hoàn thiện thiết chế, tổ chức. a) Sửa đổi, bổ sung Luật Tài nguyên nước và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan để đáp ứng nhu cầu quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước;. chuyển từ phương thức quản lý hành chính , bao cấp, đáp ứng nhu cầu sang quản lý nhu cầu và coi sản phẩm nước là hàng hoá; điều chỉnh cụ thể các đối tượng lòng, bờ sông, bãi bồi, vùng đất ướt cửa sông; thực hiện quản lý theo lưu vực sông, bảo vệ hệ sinh thái thuỷ sinh và các vùng đất ngập nước;. b) Tăng cường sử dụng các công cụ kinh tế trong việc ngăn ngừa, xử lý ô nhiễm tài nguyên nước; trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xã hội hoá việc cung ứng và sử dụng các dịch vụ nước;. c) Ban hành chính sách phí, lệ phí, thuế; các quy định về đơn giá, định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực tài nguyên nước. Bảo đảm các tổ chức cung ứng dịch vụ nước có khả năng tự cân đối tài chính, chủ động trong việc duy tu, bảo dưỡng các cơ sở hạ tầng khai thác tài nguyên nước. Khuyến khích cộng đồng, các tổ chức, cá nhân đầu tư cung ứng dịch vụ nước, bảo đảm sử dụng nước tổng hợp, đa mục tiêu, có hiệu quả, bảo đảm an ninh nước và bảo vệ môi trường. d) Đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước theo hướng sửa đổi, bổ sung chức năng nhiệm vụ các cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước từ Trung ương đến cơ sở, làm rừ sự phõn cụng giữa cỏc Bộ, Ngành và tăng cường quản lý tổng hợp tài nguyên nước;. Tăng cường năng lực điều tra, nghiên cứu, phát triển công nghệ. a) Tăng cường điều tra, đánh giá số lượng, chất lượng nước, tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, ô nhiễm nguồn nước, các yếu tố ảnh hưởng tới tài nguyên nước;. b) Đẩy mạnh nghiên cứ khoa học – kỹ thuật, phát triển công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống, giảm thiểu tác hại do nước gây ra;. c) Từng bước tự động hoá và áp dụng rộng rãi công nghệ số các hoạt dộng quan trắc, giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả thải vào nguồn nước;. d) Định kỳ kiểm kê tài nguyên nước, kiểm kê hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước. Ngân sách nhà nước đầu tư cho lĩnh vực tài nguyên nước tập trung chủ yếu cho việc tăng cường năng lực quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước tập trung chủ yếu cho việc tăng cường năng lực quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước và phòng chống tác hại do nước gây ra, thực hiện các dự án điều tra cơ bản, các án quy hoạch lưu vực sông, dự án quy hoạch tài nguyên nước địa phương và vùng lãnh thổ.

                  Một số nội dung chính của pháp luật Việt Nam về quản lý TN khoáng sản 1. Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý tài nguyên khoáng sản của Việt

                  • Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản - Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khảo sát khoáng sản

                    - Thông tư liên tịch số 135/2008/TTLT-BTC-BTN&MT- ngày 31/12/2008 của Bộ Tài chính- Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn phương pháp xác định giá trị, phương thức thủ tục thanh toán tiền sử dụng số liệu, thông tin về kết quả điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước. - Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam: Là tổ chức trực thuộc Bộ TN&MT, có chức năng giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về ĐC&KS, gồm: điều tra cơ bản địa chất, điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản, HĐKS, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và tổ chức thực hiện công tác điều tra cơ bản địa chất và điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản, đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản, phát hiện mỏ trong phạm vi cả nước.

                    Nghĩa vụ

                    • Thủ tục hành chính về giấy phép khoáng sản

                      - Khi mỏ khoáng sản đã được khai thác hết trữ lượng (đóng cửa mỏ để thanh lý), hoặc trường hợp chấm dứt hiệu lực giấy phép khai thác khoáng sản (giấy phép bị thu hồi, giấy phép hết hạn, giấy phép được trả lại) thì tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản theo giấy phép khai thác phải lập đề án đóng cửa mỏ, trình thẩm định, phê duyệt để thực hiện theo quy định (Điều 40, Nghị định 160 /2005/NĐ-CP). Cơ quan nhà nước có thẩm quyền (quy định tại khoản 1 Điều 56 (sửa đổi) của Luật Khoáng sản) cấp giấy phép khai thác loại khoáng sản nào thì có quyền thẩm định, phê duyệt đề án đóng cửa mỏ đối với loại khoáng sản đó (Điều 40 của Luật Khoáng sản) 3.5.4.2.

                      Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản

                      Trình tự, thủ tục cấp giấy phép khai thác khoáng sản làm VLXDTT, than bùn và thẩm định, xét duyệt trữ lượng khoáng sản

                      - Trình tự thẩm định, xét duyệt trữ lượng khoáng sản trong báo cáo thăm dò khoáng sản VLXDTT và than bùn thực hiện theo Quyết định số 14/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành “Quy định về trình tự, thủ tục trình duyệt, thẩm định, xét và phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong báo cáo thăm dò khoáng sản”. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày UBND cấp tỉnh phê duyệt trữ lượng khoáng sản, Sở TN&MT có trách nhiệm gửi Quyết định phê duyệt trữ lượng khoáng sản cho tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt trữ lượng khoáng sản.

                      Quy định của pháp luật về xử phạt hành chính trong quản lý Nhà nước về khoáng sản

                        + Nếu các hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người thuộc các ngành khác nhau thì quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm. - Khi xem xét vụ vi phạm để quyết định xử phạt, nếu xét thấy hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm, thì người có thẩm quyền phải chuyển ngay hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự.

                        Vi phạm quy định về khảo sát khoáng sản

                        - Phạt tiền từ 10 triệu đến 20 triệu đồng đối với mỗi hành vi: thăm dò khoáng sản không có giấy phép hoặc giấy phép đã hết hạn, không thực hiện việc san lấp công trình thăm dò hoặc thực hiện không đúng yêu cầu bảo vệ tài nguyên khoáng sản, môi trường khi giấy phép đã hết hiệu lực, chuyển ra ngoài khu vực khảo sát các mẫu vật địa chất, khoáng sản với số lượng và chủng loại không đúng theo quy định tại giấy phép. Không thông báo kế hoạch khai thác, không đăng ký ngày bắt đầu xây dựng cơ bản mỏ, ngày bắt đầu hoạt động sản xuất với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Không đăng ký khu vực, công suất, khối lượng, phương pháp, thiết bị và kế hoạch khai thác đối với khai thác VLXDTT trong phạm vi đất của dự án đầu tư công trình mà sản phẩm khai thác chỉ sử dụng cho công trình xây dựng đó; Không nộp thiết kế mỏ cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định.

                        Vi phạm quy định khác

                        Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản 1. Chủ tịch UBND cấp xã

                        Phạt cảnh cáo. Phạt tiền đến 500 ngàn đồng. Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm có giá trị đến 500 ngàn đồng. Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra. Chủ tịch UBND cấp huyện a. Phạt cảnh cáo. Phạt tiền đến 20 triệu đồng. Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính. Tịch thu khoáng sản khai thác trái phép. Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền. Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra. Chủ tịch UBND cấp tỉnh a. Phạt cảnh cáo. Phạt tiền tối đa đến 100 triệu đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản. Phạt tiền tối đa đến 500 triệu đồngđối với hành vi xâm phạm vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước CHXHCNVN nhằm nghiên cứu, thăm dò, khai thác nguồn lợi hải sản, dầu khí, các tài nguyên thiên nhiên khác. Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền. Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính. Tịch thu khoáng sản khai thác trái phép. Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra. Thanh tra viên về khoáng sản đang thi hành công vụ. a) Phạt cảnh cáo;. c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm có giá trị đến 2 triệu đồng. d) Đình chỉ hành vi vi phạm, buộc khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra. Chánh thanh tra Sở TNMT. a) Phạt cảnh cáo;. c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính;. d) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền;. đ) Đình chỉ hành vi vi phạm, buộc khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra 6. Chánh thanh tra Bộ TNMT. a) Phạt cảnh cáo;. c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính;. d) Tịch thu khoáng sản khai thác trái phép;. đ) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền;. e) Đình chỉ hành vi vi phạm, buộc khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra. - Việc kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp phải trên cơ sở quyết định của thủ trưởng cơ quan nhà nước có thẩm quyền và không được trùng lặp, không quá một lần về cùng một nội dung trong một năm đối với doanh nghiệp.

                        Lập kế hoạch kiểm tra hoạt động khoáng sản

                        Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra hoạt động khoáng sản

                        Tổng hợp, nghiên cứu các thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản trên địa bàn nằm trong diện đối tượng kiểm tra theo kế hoạch đã được phê duyệt. Trưởng đoàn kiểm tra trực tiếp hoặc chỉ đạo lập báo cáo tổng hợp về kết quả kiểm tra gửi đến người ra quyết định kiểm tra, Thanh tra tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan có liên quan trong huyện, doanh nghiệp là đối tượng đã được kiểm tra.

                        Kết quả hoạt động quản lý Nhà nước về Tài nguyên khoáng sản giai đoạn từ 2003 đến nay

                        Bộ Công Thương, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần chủ động phối hợp với Bộ TN&MT và các Bộ, ngành liên quan tiếp tục đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;. Sớm kiện toàn lực lượng thanh tra khoáng sản, tăng cường công tác đào tạo để nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác thanh tra; đẩy mạnh công tác hậu kiểm, kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về khoáng sản;.