Giáo án Hoá 9: Tính chất hoá học của bazơ, muối, kim loại

MỤC LỤC

Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh a . Chuẩn bị của giáo viên

- Bảng phụ viết trước sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit. - Thảo luận nhóm để hoàn thiện sơ đồ - Viết PTPƯ minh họa cho các sơ đồ trên. 1 trang 21 SGK GV gợi ý cho HS phải phân loại các oxit đã cho, dựa vào tính chất hóa học để chọn chất phản ứng.

Bài tập Bài 1 trang 21

Tính CM của dung dịch sau phản ứng (Vdd thay đổi không đáng kể) - Yêu cầu HS các nhóm nhắc lại các bước giải bài toán tính theo PTHH. - Theo bài ra và theo phương trình thì chất nào còn dư sau phản ứng?. GV lưu ý lại các tính chất hóa học của axit, oxit, cách giải bài toán dựa vào PTPƯ.

THỰC HÀNH

Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của giáo viên

- Cho quỳ tím vào dung dịch thu được → nhận xét sự thay đổi màu của quỳ tím?. - Đốt một ít P đỏ khỏng bằng hạt đậu xanh sau đó cho vào bình thủy tinh miệng rộng, cho 3 ml nước vào bình, lắc nhẹ → quan sát hiện tượng?. - Cho quỳ tím vào dung dịch thu được → Nhận xét sự thay đổi màu của quỳ?.

- GV lập sơ đồ nhận biết rồi hướng dẫn HS nhận biết theo sơ đồ. - Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: P cháy tạo thành những hạt nhỏ màu trắng, tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt.

KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu

Đáp án

    - Học sinh biết được những tính chất hóa học của bazơ và viết được phương trình hóa học tương ứng cho mỗi tính chất. - HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất. - HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng.

    - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ, ống hút, dèn cồn - Hóa chất: Dung dịch NaOH, CuSO4, quỳ tím, phenolphtalein. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: T/d của dd bazơ với chất chỉ thị màu. Dựa vào tính chất này ta có thể phân biệt được dung dịch bazơ với dung dịch của các hợp chất khác.

    Hoạt động 2: T/d của dd bazơ với oxit axit - Nhắc lại tính chất hóa học của. Điều chế bazơ không tan dd NaOH thu đợc ở trên t/d với dd muối CuCl2 + NaOH ; FeCl3 + NaOH.

    NATRI HIĐROXIT (NaOH) 1. Mục tiêu

      - Dụng cụ: Đế sứ,ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm kẹp gắp hóa chất rắn, ống hút. - Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl; Tranh vẽ ứng dụng của dung dịch NaOH;. - Cho viên NaOH vào ống nghiệm đượng nước, kắc đều, sờ tay vào ống nghiệm, nhận xét?.

      Natri hiđroxit là chất rắn,không màu, hút ẩm mạnh,tan nhiều trong nước, khi tan tỏa nhiệt mạnh. - Hướng dẫn HS làm TN với chất chit thị màu - Viết các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của NaOH. + lập PTHH → tính số mol CO2 và NaOH đã dùng; dựa vào PTHH xác định xem chất nào d → tính số mol muối sản phẩm theo số mol chất tác dụng hết→tính m muèitheo CT: m=n.M.

      Bảng phụ
      Bảng phụ

      CANXI HIĐROXIT – THANG pH

        - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng, và khả năng làm các bài tập định lượng. Hoạt động 2: T/h Tớnh chất húa học và ứng dụng của Canxihiđroxit - Ca(OH)2 thuộc loaị hợp chất. - Lên bảng viết p/ư minh họa cho mỗi tớnh chất - HS khác nhận xét bổ xung.

        - Dùng giấy PH làm thế nào để nhận phân biệt ba chất lỏng : Nước cất, natrihiđroxit, axit clo hiđric?. - pH < 7: dung dịch có tính axit pH càng lớn độ bazơ của dung dịch càng lớn. - Hướng dẫn các nhóm dùng giấy pH để xác định độ pH của các dung dịch.

        TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI

        • Phản ứng trao đổi trong dung dịch
          • Muối Kalinitrat (KNO 3 )
            • Luyện tập

              - Nhận xét kết luận - Hướng dẫn HS làm TN: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm có chứa dd NaCl → quan sát, nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ?. - Nhận xét kết luận - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dd CuSO4 → quan sát, nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ?. -Tiếp tục rèn luyện cách viết phương trình phản ứng và kỹ năng làm các bài tập dịnh tính.

              Thái độ: Có ý thức trân trọng đối với nghề làm muới của người dân miền biển , biết tiết kiệm khi sử dụng muối. *Liên hệ thực tế : Có thể dùng phân dơi bón cho cây trồng rất tốt vì trong phân dơi chứa nhiều đạm và kali (KNO3). - HS sưu tầm các loại phân bón hóa học, công thức hóa học của chúng được dùng ở địa phương và gia đình.

              Thông báo: Phân vi lượng chứa các nguyên tố vi lượng ,được sử dụng với một lượng nhỏ; vài chục gam đến vài Kg trên môt ha đất trồng nhưng làm bội thu nông nghiệp.Nếu bón thừa hoặc thiếu đều ảnh hưởng đến cây trồng. Có chứa một lượng rất ít các nguyên tố hóa học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng như: Bo, Kẽm, Mangan. HS biết được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hóa học thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ đó.

              -Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ giữa các chất để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên áp dụng trong đời dống và sản xuất. -Vận dụng mối quan hệ giữa các chất để làm bìa tập hóa học, thực hiện những thí nghiệm hóa học biến đổi các chất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: T/h mối quan hệ giữa các loại h/c vô cơ.

              - Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ mục I SGK nêu lại tính chất hoá học của Oxit bazơ, Oxit axit, Axit, Bazơ, Muối?. - HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ - mối quan hệ giữa chúng. - Treo sơ đồ phân loại các loại h/c vô cơ - Nhìn vào sơ đồ nhắc lại các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit, muối?.

              TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI

              Tính chất hóa học của bazơ

                - Lấy 2ml dd CuSO4 vào lỗ nhỏ đế sứ, nhúng đinh sắt đã làm sạch vào → quan sát hiện tượng?.

                Viết bảng tường trình : Viết bảng tường trình

                  - Nhận xét buổi thực hành: Ý thức thái độ của HS các nhóm, kết quả thực hành của các nhóm. - Kiểm tra các kiến thức mà HS đã học đựơc trong các bài về Bazơ và muối. - Rèn cho HS các kỹ năng phân tích, nhận biết, ghi nhớ và tính toán hoá học cũng nh các thao tác thực hành trong phòng thí nghiệm.

                  - Hình thành cho HS có thái độ thật nghiêm túc trong quá trình học, tự học cũng nh kiểm tra. Trắc nghiệm (2điểm). Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D. Hãy chọn thuốc thử để phân biệt 3 chất trên?. Qùy tím chuyển sang màu đỏ. Qùy tím không đổi màu. Qùy tím chuyển sang màu xanh. Qùy tím chuyển sang màu hồng. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết ba lọ mất nhãn trên. a) Tính nồng độ mol/ l của dung dịch thu đợc. Câu Trả lời Điểm. Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH. *Cho dung dịch HCl vào 2 mẫu thử còn lại:. -Mẫu thử nào có sủi bọt khí bay lên là Na2CO3. -Mẫu thử còn lại không hiện tợng là NaCl. Câu Trả lời Điểm. - Khi hoà tan Na2O vào nớc có phản ứng sảy ra. b) Phản ứng trung hoà.

                  Bài15: TÍNH CHẤT VẬT Lí CỦA KIM LOẠI

                    Kim loại có tính dẽo nên được rèn, kéo sợi, dát mỏng, tạo nên các đồ vật khác. Do có tính dẫn diện nên 1số kim loại được dùng làm dây dẫn điện. Kim loại có tính dẫn điện tốt là kim loại dẫn nhiệt tốt Do có tính dẫn nhiệt và 1 số tính chất khác: nhôm, thép không gỉ ( inox) được dùng để làm dụng cụ nấu aên.

                    TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA NHễM VÀ SẮT

                    Thí nghiệm 2-Tác dụng của sắt với lưu

                    Dự đoán hiện tượng xảy ra khi phun bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn?. Bước 2: Đốt đèn cồn rồi phun nhẹ bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn (phun thẳng từ trên xuống ). Hiện tợng: Al Cháy sáng tạo thành các hạt mầu trắng nóng chảy bắn ra xung quanh.

                    Bước 3: Nung nóng que sắt trên ngọn lửa đèn cồn rối dí vào hỗn hợp trên. Bước 1: Lấy một ít bột nhôm và bột sắt cho vào hai ống nghiệm riêng biệt.