Giám sát sự lưu hành của virus cúm gia cầm type AH5N1 trên đàn thuỷ cầm tại huyện Gia Lâm và Đông Anh, Hà Nội vào năm 2010.

MỤC LỤC

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Lịch sử bệnh cúm gia cầm

Nga: Xảy ra các ổ dịch H5N1 gia cầm và thuỷ cầm ở Sibêri và virus thuộc chủng cú ủộc lực cao giống như chủng virus của Trung Quốc vào thỏng 7/2005. Sau khi bị khống chế trong vũng một thỏng, ủến thỏng 10/2007 dịch lại tỏi phỏt trờn ủịa bàn cỏc tỉnh Trà Vinh, Quảng Trị, Nam ðịnh, Cao Bằng, Hà Nam và Bến Tre.

Căn bệnh cúm gia cầm

Virus gây bệnh cúm gia cầm nhóm A là virus ARN một sợi âm, cấu trúc có vỏ bọc là glycoprotein với kháng nguyên bề mặt có hoạt tính gây ngưng kết hồng cầu Hemagglutinin (HA), protein có thụ thể Neuraminidase (NA) và protein ựệm Matrix (MA). Theo quy ủịnh của Tổ chức dịch tễ thế giới OIE, virus cỳm nào cú chỉ số IVPI >1.2 trên gà 6 tuần tuổi, hoặc bất cứ virus cúm nào thuộc subtype H5 hoặc H7 có trỡnh tự axit amin trựng với trỡnh tự axit amin của chủng ủộc lực cao, ủều thuộc loại ủộc lực cao (HPAI).

Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm

Cuối tháng 10/2004, OIE, FAO và WHO ủó lưu ý cỏc nước ủó trải qua dịch cỳm gia cầm H5N1 rằng vịt nuụi cú thể ủúng vai trũ quan trọng trong việc làm lõy lan chủng virus cỳm gia cầm H5N1 thể ủộc lực cao cho cỏc gia cầm khoẻ và rất cú thể lõy truyền virus trực tiếp cho con người vì vịt nuôi và gà nhiễm bệnh cùng bài thải lượng virus như nhau, nhưng vịt nuôi thường không thể hiện các triệu chứng lõm sàng bệnh lý (FAO, 2004) [26]. - Lây gián tiếp qua các hạt khí dung trong không khí với khoảng cách gần hoặc những dụng cụ chứa virus do gia cầm mắc bệnh bài thải qua phân hoặc lây qua chim, thú, thức ăn, nước uống, lồng nhốt, quần áo, xe vận chuyển, côn trùng.

Triệu chứng và bệnh tích bệnh cúm gia cầm

-Virus cỳm H5N1 cú tớnh khỏng nguyờn rất ủa dạng từ khi xuất hiện tại Việt Nam và ủó xuất hiện một số chủng cú tớnh khỏng nguyờn hoàn toàn khỏc và ủược phõn vào nhúm khỏng nguyờn HA genotyp G. - Xác định phương pháp chẩn đốn virus cúm bằng phương pháp RT- PCR, trong ủú xỏc ủịnh virus typ A trước (thụng qua xỏc ủịnh gen M) sau ủú mới xột nghiệm cỏc ủặc tớnh subtype khỏc.

Chẩn đốn bệnh cúm gia cầm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp.

Phòng chống bệnh cúm gia cầm

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người chăn nuôi gia cầm và nhân dân về bệnh cúm gia cầm, biện pháp ngăn chặn lây lan …. Như vậy, lượng virus ớt ủi, giảm nguy cơ lõy lan sang các gia cầm khác, giảm nguy cơ gây ô nhiễm cho con người và giảm cơ hội cho virus biến chủng tạo thành chủng virus cúm mới ở người.

Sử dụng vaccine phòng chống bệnh cúm gia cầm

Tuy nhiờn nhược ủiểm của cỏc loại vaccine này là khụng phõn biệt ủược gia cầm ủó tiờm vaccine với những con tiếp xỳc với mầm bệnh, trừ những con chưa tiờm phũng ủược nhốt riờng ở trong chuồng. - Vaccine vụ hoạt dị chủng: loại vaccine này cú ủặc ủiểm là chủng virus vaccine cú khỏng nguyờn H giống với chủng virus trờn thực ủịa nhưng cú kháng nguyên N dị chủng. Trong hai loại vaccine ủồng chủng và dị chủng, mức ủộ bảo hộ lõm sàng và việc làm giảm thải trừ virus ra mụi trường của vaccine ủồng chủng cải thiện hơn, do cựng một khối lượng vaccine thỡ vaccine ủồng chủng cú nhiều kháng nguyên hơn.

Việc lựa chọn vaccine dị chủng cho phép áp dụng chiến lược DIVA (Difference Infection between Vaccination) nhằm phân biệt con nhiễm bệnh tự nhiên với con tiêm vaccine (Tô Long Thành, 2007) (D.L Suares và Mary J.Pantin-Jack wood, 2008). Vaccine tỏi tổ hợp cho phộp phõn biệt giữa ủộng vật nhiễm bệnh và ủộng vật ủược tiờm vaccine, vỡ chỳng khụng sản sinh khỏng thể chống lại kháng nguyên nucleoprotein phổ biến ở tất cả các virus cúm gia cầm. Vớ dụ: vaccine sống Trovac (virus ủậu tỏi tổ hợp cỳm H5) của Merial và H5N1 củaWeike (Trung Quốc). * Tình hình sử dụng vaccine cúm gia cầm trên thế giới. Mặc dự cú một số loại vaccine ủó ủược nghiờn cứu và thử nghiệm trong phũng thớ nghiệm về khả năng ứng dụng ngoài thực ủịa nhưng chỉ cú 2 loại , 2007) (Guus kock, 2007).

- Vaccine Trovac AIV H5 (vaccine ủậu-cỳm dạng sống, ủụng khụ): là vaccine chứa virus ủậu gà sống làm vectơ cú mang gen virus cỳm gia cầm chủng A, sử dụng chủng A/Turkey/Treland/1378/83.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tình hình chăn nuôi thuỷ cầm tại 4 xã: Xuân Nộn, Cổ Bi, Kim Sơn, đa Tốn thuộc 2 huyện Gia Lâm, đông Anh Ờ Hà Nội năm 2010

+ Vịt, ngan nuôi với số lượng lớn thì thường sử dụng thức ăn công nghiệp, chủ yếu là thức ăn viên của các công ty sản xuất như: CP, Con Cò, WellHope, Cargill …. + Vịt, ngan nuôi với số lượng ít: thường tận dụng các sản phẩm nông nghiệp như: cơm, cám gạo, thóc, ngô trộn lẫn với rau bèo và thường nuôi lẫn gia cầm cạn. Ngoài ra các xó cũn cú hệ thống mương rạch nhiều nờn vịt nuụi ở khu cỏnh ủồng cũn sử dụng nước ở các ao, mương, sông, ngòi …Việc sử dụng chung một nguồn nước là nguyờn nhõn khi dịch bệnh xảy ra thỡ cỏc ủàn khỏc dễ mắc bệnh.

Kết quả ủiều tra tỡnh hỡnh chăn nuụi thuỷ cầm tại 4 xó: Xuõn Nộn, Cổ Bi, Kim Sơn, đa Tốn thuộc 2 huyện Gia Lâm, đông Anh, Hà Nội ựược chúng tôi tổng hợp ở bảng 4.1. Còn hai xã Kim Sơn và ða Tốn, theo tình hình thống kê của trạm thú y Gia Lâm, trong năm 2010 không có hộ nào chăn nuôi ngan (theo thống kê của trạm thú y Gia Lâm). + Tiờm phũng bổ sung: Trong cỏc thỏng cũn lại, giao cho Ban chỉ ủạo phũng chống dịch cỳm gia cầm cơ sở chủ ủộng tiờm phũng bổ sung cho ủàn thuỷ cầm chưa ủến tuổi tiờm phũng hoặc bị bỏ sút trong ủợt tiờm chớnh, ủàn nuụi mới hoặc ủàn hết thời gian miễn dịch.

Tuy nhiên vẫn còn một số lượng thuỷ cầm không tiêm vaccine là do ngan các loại, vịt nuụi thịt ủược nuụi nhốt ở những khu xa dõn cư là những ủối tượng không bắt buộc tiêm phòng.

Bảng 4.1: Tình hình chăn nuôi thuỷ cầm tại một số xã năm 2010 ở 2 huyện đông Anh, Gia Lâm,  Hà Nội  Vịt Ngan  < 100 con≥ 100 con< 100 con≥ 100 con Tên huyện Tên xã Tổngsố hộ chăn  nuôi
Bảng 4.1: Tình hình chăn nuôi thuỷ cầm tại một số xã năm 2010 ở 2 huyện đông Anh, Gia Lâm, Hà Nội Vịt Ngan < 100 con≥ 100 con< 100 con≥ 100 con Tên huyện Tên xã Tổngsố hộ chăn nuôi

Kết quả giỏm sỏt sự lưu hành của virus cỳm gia cầm trong ủàn thuỷ cầm tại một số xã ở hai huyện Gia Lâm và đông Anh, Hà Nội trong năm 2010

Như vậy, với tổng số 120 mẫu dịch hầu họng, dịch ổ nhớp của thuỷ cầm nuôi lẫn gia cầm cạn và thuỷ cầm không nuôi lẫn gia cầm cạn lấy ở 4 xã Xuân Nộn, Cổ Bi, Kim Sơn, ða Tốn, sau khi phân lập trên phôi trứng thì thấy tất cả cỏc phụi sống khoẻ mạnh. Song song với việc kiểm tra phát hiện virus cúm gia cầm trong dịch ổ nhớp, dịch hầu họng của thuỷ cầm nuôi lẫn gia cầm cạn và thuỷ cầm không nuôi lẫn gia cầm cạn bằng phương pháp phân lập trên phôi trứng, chúng tôi cũng tiến hành kiểm tra phát hiện virus cúm trong dịch ổ nhớp và dịch hầu họng của các ủối tượng này bằng phương phỏp RRT – PCR. Như vậy, với kết quả kiểm tra phỏt hiện virus cỳm gia cầm trờn ủàn thuỷ cầm nuụi lẫn gia cầm cạn và ủàn thuỷ cầm khụng nuụi lẫn gia cầm cạn bằng phương pháp phân lập trên phôi trứng và phương pháp RRT – PCR, khụng phỏt hiện ủược sự lưu hành của virus cỳm gia cầm trờn ủàn vịt, ngan tại 4 xã Xuân Nộn, Cổ Bi, Kim Sơn, đa Tốn thuộc 2 huyện Gia Lâm và đông Anh, Hà Nội.

Kết quả phát hiện virus cúm gia cầm bằng phương pháp RRT – PCR Tại 2 huyện đông Anh và Gia Lâm, ở mỗi huyện chúng tôi lấy 20 mẫu dịch ổ nhớp, dịch hầu họng vịt chưa ủược tiờm phũng vaccine và ủó ủược tiờm phũng vaccine cỳm gia cầm ủể phỏt hiện virus bằng phương phỏp phõn lập virus trờn phụi trứng và gửi ủi xột nghiệm bằng phương phỏp RRT – PCR. Với kết quả trên cho thấy tại 4 xã Xuân Nộn, Cổ Bi, ða Tốn, Kim Sơn thuộc 2 huyện đông Anh, Gia Lâm, Hà Nội không có sự lưu hành trên các ủàn thuỷ cầm chưa ủược tiờm phũng vaccine và ủó ủược tiờm phũng vaccine. Trong năm 2010, ở mỗi ủợt tiờm phũng vaccine cỳm cho ủàn thuỷ cầm nuôi tại 4 xã: Xuân Nộn, Cổ Bi, Kim Sơn, ða Tốn thuộc 2 huyện Gia Lâm, đông Anh, Hà Nội vào thời ựiểm trước và sau khi tiêm vaccine cúm gia cầm (vaccine cúm H5N1 vô hoạt, chủng Re – 1 nhập từ Trung Quốc), chúng tôi tiến hành lấy mẫu huyết thanh của thuỷ cầm ủể xỏc ủịnh hàm lượng khỏng thể cúm H5N1 bằng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (phản ứng HI).

Nhằm xỏc ủịnh xem trước khi dựng vaccine cỳm gia cầm H5N1, trong huyết thanh của ủàn thuỷ cầm ủó ủược tiờm vaccine hàm lượng khỏng thể cỳm gia cầm cũn lại như thế nào, chỳng tụi tiến hành lấy huyết thanh của ủàn thuỷ cầm ủó ủược tiờm vaccine nuụi tại 4 xó Xuõn Nộn, Cổ Bi, Kim Sơn, ða Tốn vào thời ủiểm trước khi tiờm phũng cỳm ủợt I năm 2010 rồi tiến hành làm phản ứng HI. + Tỷ lệ cỏc mẫu huyết thanh cú khỏng thể ủạt bảo hộ và hiệu giỏ khỏng thể trung bỡnh của ủàn thuỷ cầm tại 4 xó Xuõn Nộn, Cổ Bi, Kim Sơn, ða Tốn thuộc 2 huyện đông Anh, Gia Lâm tại thời ựiểm trước khi tiêm phòng vaccine cỳm gia cầm H5N1 năm 2010 là rất thấp. + Sau cả 2 ủợt tiờm phũng ta thấy hàm lượng khỏng thể cỳm H5N1 trong huyết thanh của vịt, ngan nuôi tại 4 xã Xuân Nộn, Cổ Bi, Kim Sơn, ða Tốn thuộc hai huyện đông Anh, Gia Lâm, Hà Nội sau khi tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 ủược 21 ngày là rất cao.

Bảng 4.5: Kết quả giỏm sỏt virus cỳm gia cầm trờn ủàn thuỷ cầmủược tiờm vaccine và khụng tiờm vaccine tại     4 xó: Xuõn Nộn, Kim Sơn, Cổ Bi, ða Tốn bằng phương phỏp phõn lập trờn phụi trứng Kết quả Phụi trứngHA Tờn huyện Tờn xó ðối tượng nghiờn cứu Loài t
Bảng 4.5: Kết quả giỏm sỏt virus cỳm gia cầm trờn ủàn thuỷ cầmủược tiờm vaccine và khụng tiờm vaccine tại 4 xó: Xuõn Nộn, Kim Sơn, Cổ Bi, ða Tốn bằng phương phỏp phõn lập trờn phụi trứng Kết quả Phụi trứngHA Tờn huyện Tờn xó ðối tượng nghiờn cứu Loài t