MỤC LỤC
Từ tỉ lệ % này ta có theồ bieồu dieón baống biểu đồ hình quạt (thay cho biểu đồ đoạn thẳng).
• Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tiính số trung bình cộng( các bước và ý nghĩa của các kí hiệu). • Đưa ra một số bảng tần số để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của daỏu hieọu. Không nên dùng X để làm đại diện vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung bình trong bài toán thống kê. GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung bình trong các bài tập đã làm. - Tính giá trị trung bình của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi lớp.
- Nhân giá trị trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng - Cộng tất cả các tích vừa tìm được rồi tính.
Số trung bình cộng, mốt. Kiến thức Kỹ năng. • Qui tắc tính số trung bình cộng. • YÙ nghóa cuûa moát. •Tính số trung bình cộng theo bảng. •Tìm moát V/ Phương tiện dạy học. a) GV: Sgk, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. b) HS: bảng phụ nhóm. - Chuẩn bị chương 4 “Biểu thức đại số” bài ví dụ về biểu thức đại số IV.
Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau:. b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. c) Tính số trung bình cộng.
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Đơn thức là một biểu thức đại số gồm một số, hoặc một biến , hoặc một tích giữa các số và các biến.
GV trình bày khái niệm một đơn thức thu gọn và phần chú ý như SGK trang 31. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dửụng. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
GV: muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?. HS: trả lời. GV: ngoài cách bạn vừa nêu. Ta còn cách nào tính nhanh hơn không ? HS: Rút gọn biểu thức trước trước khi tính giá trị. 2 hs lên bảng thực hiện. Cho hai nhóm đại diện lên làm. Hs nhận xét. a/ Học bài: nắm vững hai đơn thức đồng dạng. Làm thành thạo phép cộng, trứ các đơn thức đồng dạng. Ruựt kinh nghieọm:. • HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơnthức thu gọn, đơn thức đồng dạng. • HS được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng. II / Phương tiện dạy học. GV: bảng phụ in sẵn các đề bài tập. HS: Bảng nhóm. III / Quá trình hoạt động trên lớp. a) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ. b) Muốn cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?. Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản GV cho HS làm bài tập 19 tr36 SGK. GV tro bảng phụ có đề bài tập HS cả lớp suy nghĩ và thực hiện.
Các biểu thức trên là các vd về đa thức GV giới thiệu khái niệm đa thức theo SGK HS làm ?1 SGK trang 37. GV có nhận xét về cách nhóm các số hạng đồng dạng trong đa thức. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn củạ đa thức đó.
GV cho học sinh đọc khái niệm về bậc của đa thức trong sgk trang38.
B1: viết liên tiếp các số hạng của hai đa thức đó với cùng dấu của chúng,. Chú ý: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu trừ phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. • HS được rèn luyện kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị các đa thức.
Chú ý cách giải đơn giản hơn: thu gọn đa thức trước rồi sau đó thay giá trị của biến vào tính.
Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức không ta phải làm sao ?.
GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số.
Ruựt kinh nghieọm:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Oân tập về thống kê. HS cả lớp cùng làm 1 HS trình bày bảng. HS nhận xét. a) dấu hiệu là sản lượng của từng thửa(tính theo tạ/ha).
– Kiểm tra đánh giá khả năng học tập của học sinh làm cở sở cho việc phấn đấu ở năm học sau. – Rèn luyện tính cẩn thận, lựa chọn kiến thức áp dụng chính xác cho các dạng bài tập trong một học kì.
- Tìm ra những kiến thức HS còn nhiều sai sót để khắc phục, giúp HS không còn bị sai lầm nữa.