MỤC LỤC
- Từ mô hình và hình vẽ của ống lót, hiểu đợc hình cắt vẽ nh thế nào và hình cắt dùng để làm gì ?. - Biết đợc khái niệm và công dụng của hình cắt - Biết đợc nội dung của bản vẽ chi tiết.
GV: Tranh vẽ hình cắt quả cam , mô hình ống lót Bản vẽ chi tiết của ống lót. Mỗi câu hỏi trả lời GV khắc sâu lại kiến thức của bài học -Về nhà học phần ghi nhớ Sgk.
?Lấy ví dụ về các chi tiết có ren GV giới thiệu chi tiết có ren, giới thiệu các loại ren ta thờng gặp -Ren ngoài , ren trong , ren bị che khuÊt. -Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và có ren -Có tác phong làm việc theo đúng qui trình.
+Trình tự đọc +Nội dung cần hiểu +Bản vẽ gì. III.Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành GV chia nhóm : Mỗi lớp làm 4 nhóm -Làm theo sự chỉ dẫn của giáo viên HS làm trên khổ giấy A4. GV theo dõi, giám sát kiểm tra. IV.Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá bài thực hành GV nhận xét, đánh giá giờ thực hành. -Hớng dẫn tự đánh giá bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của học sinh. Phần chuẩn bị:. -Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp -Biết cắch đọc bản vẽ đơn giản. Phần thể hiện trên lớp : I.Kiểm tra bài cũ :. ?Thế nào là bản vẽ chi tiết. ?nêu công dụng của bản vẽ chi tiết GV nhận xét cho điểm và vào bài II. Dạy học bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv cho học sinh quan sát vật mẫu. Xem tranh bộ vành đai. ?Bản vẽ lắp diễn tả điều gì. ?Là tài liệu gì. ?Dùng trong lĩnh vựng nào. ?Nội dung đợc thể hiện qua đâu GV :Sau mỗi câu hỏi đặt ra học sinh trả lời giáo viên tổng kết lại rồi khắc sâu kiến thức. ?Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu nào. ?Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào. ?Vị trí tơng đối giữa các chi tiết nh thế nào. GV chỉ tranh vẽ và khắc sâu. ?Các kích thớc ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì. ?Bảng kẻ chi tiết gồm những nội dung gì. ?Khung tên ghi mục gì ? ý nghĩa của từng mục. GV tổng kết sơ đồ lên bảng. I.Nội dung bản vẽ lắp. -Diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phÈm. -Là tài liệu kĩ thuật dùng trong thiết kế, lắp ráp. -Thể hiện qua nội dung bản vẽ +Hình biểu diễn. +KÝch thíc +Bảng kẻ +Khung tên. Bản vẽ lắp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. ?Có những hình chiếu nào. ?Nó cho biết kích thớc nào của vòng. ?Bảng kẻ gồm những gì. ?Phân tích các chi tiết. GV: Sau mỗi câu hỏi đặt ra Gv tổng hợp lại và chỉ ra điều đúng, sai để khắc sâu kiến thức của học sinh GV đọc mẫu lại một lần, HS ghe và khắc sâu cách đọc. GV nêu năm chú ý trong sách giáo khoa trang 43. II.Đọc bản vẽ. a)Trình tự đọc bản vẽ lắp -Trình tự đọc. -Về nhà học sinh học bài theo sách giáo khoa và vở ghi -Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập -Chuẩn bị giờ sau thực hành.
?Diễn tả bộ phận nào của ngôi nhà GV tổng kết khắc sâu kiến thức về các mặt phẳng, hình chiếu của bản vẽ. -Hệ thống hóa và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học -Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp , bản vẽ nhà.
(Bản vẽ bộ ròng rọc). Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ lắp của ròng rọc 1. -Hình biểu diễn 1đ. -Phân tích chi tiết 1đ. Phần chuẩn bị:. -Hiểu đợc vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và trong đời sống. -Biết đợc sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và qui trình tạo ra sản phẩm của cơ khí II.Chuẩn bị :. Phần thể hiện trên lớp : I.Kiểm tra bài cũ. GV chữa sơ qua bài kiểm tra 45’ và đọc điểm cho học sinh GV giới thiệu vào bài. Dạy học bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu vào bài. đang làm gì. ?Sự khác nhau giữa cách nâng một vật nặng ở hình trên là gì. Bài 17 : Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống. 1)Vai trò của cơ khí-Tạo ra máy móc và các phơng tiện. -Thế lao động thủ công để nâng cao năng xúât lao động. -Dùng máy móc và dùng tay. ?Công cụ lao động nói trên giúp ích gì. cho con ngêi. GV nhận xét và nói lên tầm quan trọng của cơ khí. ?Nhìn vào sơ đồ cho biết sản phẩm dơ. khí có mặt ở những lĩnh vực nào. ?Kể tên cácnhóm sản phẩm cơ khí có trên sơ đồ. GV cho hs hoạt động nhóm. Với mỗi nhóm hãy tìm một số sản phẩm mà em biết. -GV nhận xét kết quả của các nhóm. ?Em còn biết thêm những nhóm sản phẩm nào khác nữa. GV nhận xét sự điền vào bảng phụ của học sinh và nhận xét. ?Quá trình hình thành một sản phẩm gồm những công đoạn chính nào. ?Trong các công đoạn trên công đoạn nào bắt buộc phảI có cho việc hình thành sản phẩm. ?Tìm các dạng gia công cơ khí mà em biết. GV nhận xét và củng cố bài. -GiảI phóng sức lao động cơ bắp – lao động nhẹ nhàng hơn. -Mở rộng tầm nhjìn giúp con ngời chinh phục thiên nhiên. 2)Sản phẩm cơ khí quanh ta. 3)Sản phẩm cơ khí đợc hình thành nh thế nào. GV yêu cầu học sinh hoạt động theo muc tiêu tên bài học và nhiệm vụ mà gv đã giao cho.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Chú ý không để mất an toàn trong. - Biết đợc công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến II.Chuẩn bị :. Phần thể hiện trên lớp : I.Kiểm tra bài cũ. GV đọc điểm kết quả bài thực hành Nhận xét và nêu vấn đề vào bài mới II. Dạy học bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV : Để đo chiều dài ta có những. dụng cụ nào để đo -Thớc thẳng. GV giới thiệu các dụng cụ đo chiều dài của cơ khí. ?Quan sát các hình vẽ và mẫu. -Hình dạng -Tên gọi -Công dụng -Vật liệu. Của từng dụng cụ trong sách giáo khoa. Gv nêu cấu tạo và công dụng của các loại thớc. ?Quan sát và nêu cấu tạo , cách sử dụng cách thớc đo góc. GV nhận xét và nêu cấu tạo và cách sử dụng thớc đo góc. -Búa Công dụng -Ca. Cho biết công dụng của từng loại dụng cụ cơ khí. GV nhận xét và nêu lên những công dụng của từng loại dụng cụ cơ khí. ?Vật liệu làm nên những dụng cụ đó là gì. I.Dụng cụ đo và kiểm tra 1)Thớc đo chiều dài a)Thớc lá. II.Dụng cụ tháo, lắp, kẹp chặt a)Dụng cụ tháo, lắp. III.Dụng cụ gia công -Bóa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Kìm ?. Gv nhận xét và nêu lên vật liệu để làm nên dụng cụ cơ khí. ?Nêu cách sử dụng của các dụng cụ trên. GV nhận xét củng cố. GV tổng kết tòa bộ kiến thức bài học -Trả lời các câu hỏi trong Sgk. Phần chuẩn bị:. -Hiểu đợc các ứng dụng của các dụng cụ cơ khí này -Nắm đợc các thao tác cơ bản về đục, dũa, khoan -Biết đợc qui tắc an toàn trong quá trình gia công II.Chuẩn bị :. Phần thể hiện trên lớp : I.Kiểm tra bài cũ. ?Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra ? Công dụng của chúng?. ?Nêu cấu tạo của thớc cặp. ?Nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt GV nhận xét cho điểm và vào bài. Dạy học bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu bài. ?Cắt kim loại bằng tay là gì. ?Nhận xét về lỡi ca cắt gỗ và lỡi ca cắt kim loại. ?GiảI thích sự khác nhau đó -Gỗ mềm hơn sắt. ?Nêu các bơcs chuẩn bị. GV cho học sinh quan sát tranh. ?T thế đứng của ca nh thế nào. ?Thao tác ca ra sao. ?Khi ca cần chú ý gì để đảm bảo an toàn lao động. ?Đục là gì. ?Đục đợc làm bằng gì. ?Nêu cách cầm búa và đục. ?T thế đục nh thế nào. ?Cần làm gì để đảm bảo an toàn trong khi đục. ?Khi dũa cần chuẩn bị gì. Quan sát hình 22.2 cho biết cách cầm dũa, thao tác dũa nh thế nào. -Quan sát tranh và trả lời. ?Khi dũa cần chú ý gì. -Cầm đúng qui cách -Cách đứng. -An toàn lao động GV giới thiệu về khoan. ?Quan sát và cho biết mũi khoan có cấu tạo nh thế nào. -Mũi nhọn, xoắn ốc -Cạnh mũi sắc. GV giới thiệu các loại máy khoan. ?Kĩ thuật khoan nh thế nào. ?Trớc khi khoan phảI thao tác gì. ?Cách lắp mũi khoan Gv hớng dẫn và giảI thích. I.Cắt kim loại bằng ca tay 1)Khái niệm. c)Cách đánh búa 3)An toàn khi đục III.Dòa. b)Cách cầm dũa và thao tác dũa. 2)An toàn khi dũa.
Dạy học bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu bài. ?Cắt kim loại bằng tay là gì. ?Nhận xét về lỡi ca cắt gỗ và lỡi ca cắt kim loại. ?GiảI thích sự khác nhau đó -Gỗ mềm hơn sắt. ?Nêu các bơcs chuẩn bị. GV cho học sinh quan sát tranh. ?T thế đứng của ca nh thế nào. ?Thao tác ca ra sao. ?Khi ca cần chú ý gì để đảm bảo an toàn lao động. ?Đục là gì. ?Đục đợc làm bằng gì. ?Nêu cách cầm búa và đục. ?T thế đục nh thế nào. ?Cần làm gì để đảm bảo an toàn trong khi đục. ?Khi dũa cần chuẩn bị gì. Quan sát hình 22.2 cho biết cách cầm dũa, thao tác dũa nh thế nào. -Quan sát tranh và trả lời. ?Khi dũa cần chú ý gì. -Cầm đúng qui cách -Cách đứng. -An toàn lao động GV giới thiệu về khoan. ?Quan sát và cho biết mũi khoan có cấu tạo nh thế nào. -Mũi nhọn, xoắn ốc -Cạnh mũi sắc. GV giới thiệu các loại máy khoan. ?Kĩ thuật khoan nh thế nào. ?Trớc khi khoan phảI thao tác gì. ?Cách lắp mũi khoan Gv hớng dẫn và giảI thích. I.Cắt kim loại bằng ca tay 1)Khái niệm. c)Cách đánh búa 3)An toàn khi đục III.Dòa. b)Cách cầm dũa và thao tác dũa. 2)An toàn khi dũa. ?Chỉ ra các bộ phận của thớc cặp -Mỏ (to) đo đờng kính ngoài -Mỏ (bé) đo đờng kính trong -Thân đo chiều sâu. -Trên thân có chỉ số đo. ?Các thao tác sử dụng thớc cặp. -Tay tráI : cầm chi tiết đặt giữa 2 mỏ -Tay phảI giữ cán thớc. -Chú ý mỏ của thớc không bị lệch -Kẹp chặt khung động. -Xem tiếp vạch báo của thớc. b)Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng ( Sgk ).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV chú ý cách xem vạch. ?Dụng cụ vạch dấu gồm những dụng cụ gì. ?Nêu cách thao tác vạch dấu GV làm mẫu từng thao tác -Chú ý an toàn khi thực hành -Phân học sinh theo nhóm về vị trí từng nhóm làm việc. Gv thờng xuyên theo dõi kiểm tra uốn nắn những sai sót của học sinh và duy trì trật tự , an toàn. Hoạt động theo nhóm. Phần chuẩn bị:. -Học sinh hiểu đợc kháI niệm và phân loại chi tiết máy -Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy. -Hiểu đợc kháI niệm, phân loại mối ghép cố định. -Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc và không tháo đợc II.Chuẩn bị :. Phần thể hiện trên lớp : I.Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh II. Dạy học bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Quan sát hình 24.1/Sgk. ?Cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo từ mấy phần tử? Là những phần tử nào?. Công dụng của từng phần tử?. ?Các phần tử trên có đặc điểm chung gì. -Không thể tách rời đợc. ?Quan sát hìmh 24.2/Sgk cho biết phần tử nào không phảI là chi tiết máy? Tại sao?. ?Các chi tiết trong hình đợc sử dụng nh thế nào. ?Dựa vào công dụng của chi tiết để phân loại chi tiết ngời ta phân thành mÊy nhãm. ?Muốn tạo thành máy thì các chi tiết phảI đợc lắp ghép với nhau nh thế nào Quan sát hình 24.3/Sgk. ?Ròng rọc đợc cấu tạo từ mấy chi tiết. ?Nhiệm vụ của từng chi tiết giá đỡ, móc treo đợc ghép với nhau nh thế nào. ?Các mối ghép ấy có gì giống nhau và khác nhau. GV nhËn xÐt. ?Thế nào là mối ghép cố định. -Các mối ghép không có chuyển động. I.KháI niệm chi tiết máy 1)Chi tiết là gì. -Cấu tạo hoàn chỉnh. -Thực hiện nhiệm vụ nhất định -Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy. 2)Phân loại chi tiết máy -Hai nhãm. +Trôc khuûu, kim kh©u. II.Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào. a)Mối ghép cố định. -Là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có thể xoay , trợt, lăn và ăn khớp víi nhau.
?Khi tay quay một quay đều con trợt 3 sẽ chuyển động nh thế nào ( tịnh tiến ). ?Khi nào con trợt 3 đổi hớng chuyển. ?Cơ cấu này đợc ứng dụng trên máy nào. GV bổ sung cơ cấu khác. ?Khi tay quay AB quay đều quanh. điẻm A thì thanh CD sẽ chuyển động nh thế nào. ?Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay đợc không. I.Tại sao cần biến đổi chuyển động -Các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động khác nhau nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định. II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1)Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. b) Nguyên lí làm việc. +Khi tay quay một chuyển động quay từ B đến B’ thì con trợt C sẽ chuyển động tịnh tiến từ C’ tới C +Khi tay quay một chuyển động từ B. 2)Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. - GV tổng kết lại nội dung của tiết thực hành - Yều cầu học sinh thu dọn dụng cụ thực hành - Hoàn thành các câu hỏi trong mẫu báo cáo - Xem trớc bài tổng kết ôn tập.
Phần chuẩn bị:. - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh. -Thông qua bài kiểm tra, giáo viên điều chỉnh đợc thời gian truyền thụ kiến thức cho các. B.Nội dung kiểm tra :. Trong sản xuất và đời sống A. Phần chuẩn bị:. - Học sinh biết đợc quá trình sản xuất và truyền tảI điện năng - Hiểu đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống II.Chuẩn bị :. GV : Tranhvẽ, mẫu vẽ. HS : Học bài, nghiên cứu trớc bài mới. Phần thể hiện trên lớp : I.Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét bài kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì. - ĐVĐ : Nừu mất điện đời sống của chúng ta có bị ảnh hởng hay không ? Nó sẽ ảnh h- ớng nh thế nào đến đời sống và sản xuất ? Điều này chứng tỏ điện năng có một vai trò hết sức quan trọng. Vởy nó có những vai trò gì ? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên. Dạy học bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. ?Điện năng là gì. ?Điện năng sn xuất trên cơ sở nào -Đọc sgk. ?Nhìn hình 32.1 cho biết qui trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện. ?Hãy nêu qui trình sản xuất điện năng ở nhà máy thủy điện. ?Năng lợng đầu vào và năng lợng đầu ra ở trạm phát điện dùng năng lợng gió và dùng năng lợng mặt trời là gì. ?Vậy điện năng đợc truyền tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng bằng con nào. ?Cấu tạo của đờng dây truyền tải gồm các phần tử gì. ?Điện áp mà chúng ta sử dụng hàng ngày là bao nhiêu vôn. ?Hãy nêu các ví dụ về sử dụng điện năng trong công nghiệp, nông nghiệp. Năng lọng của dòng điện gọi là. 2) Sản xuất điện năng a) Nhà máy nhiệt điện. Nhiệt năng của than khí đốt Đun nóng nớc Hơi nớc Làm quay Tua bin Làm quay Máy phát điện Phát Điện năng b) Nhà máy thủy điện :. Thủy năng của dòng nớc Tua bin máy phát điện. 3) Truyền tả điện năng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và trong dời sống gia đình ợng cho các máy móc thiết bị trong.
- HS hoạt động nhóm trả lời bài 3 ra bảng nhóm - Có mấy nguyên nhân chính gây tai nạn điện. - Những biện pháp đề phòng tránh tai nạn điện khi sử dụng và sửu chữa điện - Đọc trớc bài 34 sgk.
Khi dòng điện tăng lên qú giá trị định mức ( do ngắn mạch, quá tải ), day chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt ( cầu chì nổ ) làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng. - Ngoài ra, nếu cầu chì được mắc ở dây pha thì khi cần sửa chữa điện có thể rút cầu chì cắt mạch điện, đảm bảo an toàn cho người sửa chữa.