MỤC LỤC
Cách chia tổ tập luyện như theo biên chế lớp (như lớp chúng ta có 4 tổ thì được chia làm 4 nhóm để tập luyện) hoặc chia đồng đều nam, nữ và trình độ sức khoẻ các em trong các tổ. -Sau khi học sinh cả lớp biết được cách chơi giáo viên tổ chức cho chơi chính thức và chọn ra. - Nghe kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi như những con người giàu lòng nhân ái. - Trong tiết Kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân, các em sẽ nghe câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba Bể- một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn - GV giới thiệu tranh, ảnh hồ Ba Bể. + Kể xong cần trao đổi cùng các bạn về nội dung, yự nghúa caõu chuyeọn.
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện - Trao đổi cùng bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện , trả lời câu hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói với ta điều gì?. -Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, tấm lịng hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Yêu cầu đọc thầm 2 khổ thơ đầu - Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?.
+ Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm: lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được. - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm sáu chữ số; nhân chia số có đến năm chữ số với số có một chữ số. -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theâm cuûa tieát 2. -GV cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi làm bài.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện tính giá trị của hai biểu thức , HS cả lớp làm bài vào VBT. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
- GV treo các loại bản đồ lên bảng - GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. - GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất – các châu lục.Bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam.
-Cho biết tên của khu vưc và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ. + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực tế?. - GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ.
-Hai em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, em khác nói kí hiệu đó thể hiện cái gì. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ. - GV yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận , giải thích lí do lựa chọn của mình. -HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết. -Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học. -Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể -VBT.
Bài tập 1: trên đường đi học về,em gặp một chị phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc,em giúp cô ấy…,kể lại câu chuyện đó. -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập -GV giúp HS khai thác đề bài. -GV lưu ý: nếu có HS nói đứa con nhỏ cũng là một nhân vật thì GV vẫn chấp nhận là đúng nhưng cần giải thích thêm cho HS hiểu đây chỉ là nhân vật phuù.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập: Kể lại câu chuyện em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường. - Nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ, giải được câu đố. - GV kiểm tra 2 HS làm bài trên bảng lớp – phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “Lá lành đúm là rách”, ghi kết quả vào bảng.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp - Một HS đọc nội dung BT1, đọc cả phần ví dụ trong SGK. - Nhận xét - Phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp.
- Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau- giống hoàn toàn hoặc không ---. -Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn HS làm bài *Bài 2 a : Làm bảng lớp bảng con -GV đính lên các bảng số như bài tập 2 SGK. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Luyện tập. -Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh hô của GV. -Trò chơi: “Chạy tiếp sức” Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. -GV giải thích cách chơi và luật chơi: Lớp chia thành 4 tổ đứng theo hàng dọc.
Em đứng đầu chạy tới đích, sau đó chạy về vỗ tay vào em thứ hai rồi chạy xuống hàng cuoái. -Cho HS các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo từng tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật.
- Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa. - Nhận xét Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ để nêu nhận xét trên: lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò.
Căn cứ nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt. - Cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh minh họa ( ba anh em hành động rất khác nhau sau bữa ăn ) trao đổi, trả lời các câu hỏi.
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số. -GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS -GV yêu cầu HS làm bài. -GV Bạn nào có thể cho một ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường như : lấy vào khí ô xi, thức ăn, nước uống, thải ra các khí các -bo – ních, phân và nước tiểu.
-Trong quá trình sống con người lấy từ môi trường : Thức ăn, khí ô xi, nước uống. -Gọi các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần qua. + Tuyên dương: Những học sinh chăm ngoan , đi học đều chuyên cần, hăng say phát biểu ý kiến.
+ Phê bình: Những HS còn nói chuyện trong lớp chưa hăng say phát biểu ý kiến.