Hệ thống lý thuyết về hạch toán chi phí sản xuất và xác định giá thành sản phẩm trong đơn vị xây lắp

MỤC LỤC

Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hóa giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi với nhau. Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinhliên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung).

Đối tượng tính giá thành sản phẩm

- Đối với doanh nghiệp có loại hình sản xuất khối lượng lớn thì việc tính giá thành sản phẩm được tính theo khối lượng từng loại, và tính giá thành toàn bộ lượng hàng hoá theo khoản mục, trên cơ sở đó xác định giá thành bình quân của từng đơn vị sản phẩm. Đối tượng tính giá thành là căn cứ để nhân viên kế toán giá thành mở các bảng (phiếu) tính giá thành, tổ chức công tác tính giá thành theo từng đối tượng phục vụ cho việc giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm, phát hiện khả năng tiềm tàng để có thể đưa ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm.

Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Đứng về mặt lượng mà nói thì trong thực tế, tổng giá thành và chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ thường không đồng nhất: lượng chi phí sản xuất chuyển cho sản phẩm hoàn thành kỳ này thường không phải là lượng chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau nên tổng giá thành sản xuất trong kỳ này không thống nhất với tổng chi phí chi ra trong kỳ đó. Nó giúp cho bộ máy quản lý nắm được tình hình thực hiện các định mức chi phí về vật tư, lao động, sử dụng máy thi công, các dự toán chi phí gián tiếp theo từng hạng mục công trình,công trình và tình hình tiết kiệm, tránh lãng phí vật tư, phát hiện những sai xót để có biện pháp xử lý kịp thời, hạ giá thành sản phẩm. Việc tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị xây lắp nhận thầu, hạch toán kinh tế phải đảm bảo các yêu cầu kế toán nói chung trong một đơn vị sản xuất, trong đó, chủ yếu phải ghi chép tính toán, phản ánh đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, xác định hiệu quả từng phần và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Những vấn đề về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Hạch toán kinh tế thúc đẩy tiết kiệm thời gian lao động, đảm bảo tích luỹ, tạo điều kiện cho việc mở rộng không ngừng tái sản xuất mở rộng trên cơ sở áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng và nâng cao phúc lợi cho người lao động. + Chi phí sử dụng máy thi công: là các chi phí trực tiếp liên quan đến việc sử dụng máy để hoàn thành sản phẩm xây lắp gồm: tiền khấu hao máy móc, thiết bị, tiền thuê máy thi công, chi phí về nhiên liệu, động lực sử dụng cho máy thi công. + Chi phí sản xuất chung: là các chi phí trực tiếp liên quan đến nhiều công trình gồm tiền lương của nhân viên quản lý đội, tiền lương phụ của công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định (BHXH 15%, BHYT 2%, KPCĐ 2%), khấu hao TSCĐ dùng chung cho đội, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung cho quản lý đội.

Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

Sản phẩm trong xây lắp là công trình hay hạng mục công trình.Theo đặc điểm và tính chất công nghệ cũng như yêu cầu trong quản lý trong sản xuất xây lắp, thường các đơn vị xây lắp tập hợp và phân loại chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình. Theo yêu cầu của công tác kiểm tra và phân tích các chi phí phát sinh có thể được tập hợp theo từng giai đoạn của quá trình xây lắp, có nghĩa là các chi phí phát sinh có liên quan đến giai đoạn nào, thuộc hạng mục công trình nào thì tập hợp vào đối tượng đó. Hàng tháng (quý) các chi phí phát sinh được tập hợp theo từng đơn vị thi công.Cuối mỗi tháng (quý), tổng số chi phí theo từng đơn vị được so sánh với chi phí dự toán để xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ của từng đơn vị trong doanh nghiệp.

Đối tượng và phương pháp tính giá thành trong các doanh nghiệp xây lắp

Còn nếu đối tượng tập hợp chi phí là nhóm hạng mục công trình thì căn cứ vào tổng chi phí của cả nhóm và hệ số kinh tế đã quy định sẵn cho từng hạng mục công trình để tính giá thành. Đặc trưng của phương pháp này là kiểm tra kịp thời mọi chênh lệch so với định mức và dự toán trong quá trình sản xuất theo từng khoản mục chi phí, theo từng đối tượng sử dụng. Việc áp dụng các phương pháp tính giá thành nào thì thích hợp thì phụ thuộc vào tình hình thực tế của từng đơn vị như về tổ chức và quản lý sản xuất, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật.

Tài khoản sử dụng

- Theo phương pháp kiểm kê định kỳ: Tài khoản này phản ánh số kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. + Tài khoản giá thành sản xuất (TK 631): Tài khoản này dùng để phản ánh tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành công trình, hạng mục công trình. Tài khoản được mở chi tiết theo từng công trình xây dựng, hạng mục công trình.

Phương pháp hạch toán

Chi phí sản xuất chung được tập hợp vào bên Nợ TK 627 chi tiết theo yếu tố chi phí sau đó phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo tiêu thức thích hợp (theo tiền lương của công nhân sản xuất, theo chi phí sử dụng mát, theo nguyên vật liệu ..). Đặc biệt, do đặc điểm của ngành, chủ yếu là thiệt hại về ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan (vật liệu sử dụng không đúng chủng loại, xây lắp không theo thiết kế..) hoặc khách quan (mưa gió, thiếu vật liệu, máy hỏng..) các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao máy móc, chi phí bảo dưỡng. Sau khi đã tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh trong kỳ, kế toán căn cứ vào đối tượng hạch toán chi phí và phương pháp hạch toán chi phí đã xác định tương ứng cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho từng công trình, hạng mục công trình.

Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác định được giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng hợp lý đã quy định và được tính giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng. Việc bàn giao thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành giữa đơn vị nhận thầu và giao thầu được thực hiện qua chứng từ: Hoá đơn khối lượng XDCB hoàn thành, hoá đơn này được lập cho từng công trình có khối lượng XDCB hoàn thành có đủ điều kiện thanh toán và là cơ sở cho đơn vị giao thầu, nhận thầu thanh toán, ghi sổ kế toán.

Các thủ tục bàn giao

Để phục vụ cho mục đích so sánh phân tích chi phí sản xuất và giá thành với dự toán giá thành công tác xây lắp có thể thi tiết theo khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Say đó đơn vị chủ đầu tư trả tiền đơn vị chủ đầu tư giữ lại tỷ lệ nhất định để bản hành công trình, khi hết hạn bảo hành mới thanh toán hết. Nếu công trình hoàn thành được xây dựng ở nhiều địa phương khác nhau có thể do nhiều đơn vị xây lắp cùng thực hiện thì công trình tiến hành ở địa phương nào thì phải nộp VAT cho địa phương đó, sau đó gửi chứng từ cho đơn vị thi công chính (nhà tổng thầu) để quyết toán thuế.

Hình thức sổ kế toán nhật ký chung

Nếu nhà tổng thầu chính nộp thuế thì nhà tổng thầu phụ không phải nộp nữa.

Hình thức sổ kế toán Nhật ký – chứng từ

- Báo cáo CPSX và tính giá thành sản phẩm BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CPSX.