MỤC LỤC
Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực. − Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định : “Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên ; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Khi có lực tác dụng, mọi vật sẽ không thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
− Học bài cũ : Đọc bài, trả lời các câu hỏi, học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập.
− Để biết đựơc tác dụng (kết quả) của áp lực ta làm thí nghiệm sgk.
− Aùp suất khí quyển tại một nơi thay đổi theo thời tiết, thời gian ==> do đó không dùng công thức p= h.d để tính áp suất khí quyeồn.
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì FA =d.V , trong đó : V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng ( không phải là thể tích của vật ), d là TLR của chất lỏng. Dặn dò : Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và phần “Có thể em chưa biết”. − Nêu được các ví dụ khác trong sgk về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó.
− Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng công thức A=F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật. Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học bài, con bò đang kéo xe… đều đang thực hiện công.
− Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời. − Công cơ học chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố : Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dũch chuyeồn. − Phát biểu được định luật về công dưới dạng : Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
− Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. Ơû lớp 6 các em đã biết, muốn đưa một vật lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ có thể cho ta lợi về lực, nhưng liệu có thể cho ta lợi về công không?.
− Tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. − Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
Trong tự nhiên cũng như trong kỹ thuật, người ta thường quan sát thấy sự chuyển hóa cơ năng từ dạng này sang dạng khác : Động năng chuyển hóa thành thế năng và ngược lại.
Trong thí nghiệm về thả quả bóng rơi, mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác?.
− C5 : Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng. − Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, và TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chaát khí. Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
− Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. − Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khoâng. − 22.6 : Khi thả miếng đồng nóng vào cốc nước lạnh thì các phân tử Cu truyền một phaàn.
− Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1 : Tổ chức hoạt động dạy học.
Nếu có điều kiện, có thể chuẩn bị một số tranh, ảnh và tư liệu về khai thác dầu khí cuỷa Vieọt Nam.
− Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác ; sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng. − Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này. Nêu công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn m kg nhiên liệu ?.
− Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì, có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này. − Dựa vào các hình vẽ các kì của động cơ nổ bốn kì, có thể mô tả được chuyển vận của động cơ này. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
− Ghi tên các loại động cơ nhiệt lên bảng ==> Yêu cầu HS phát hiện ra những điểm giống và khác nhau giữa các động cơ này ?.