Xây dựng hệ thống canh tác đảm bảo an ninh lương thực, tăng thu nhập cho người dân huyện Kỳ Sơn, Nghệ An

MỤC LỤC

Hệ thống canh tác, các yếu tố chi phối và phương pháp nguyên cứu hệ thống canh tác

Trên thực tế, việc hoàn thiện hệ thống hoặc phát triển HTCT mới là sự tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, ủảm bảo cỏc thành phần trong hệ thống cú mối quan hệ tương tỏc với nhau, thỳc ủẩy lẫn nhau, nhằm khai thỏc tốt nhất lợi thế về ủiều kiện ủất ủai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trường sinh thái (Lê Duy Thước, 1991)[37]. Nghiờn cứu ủể xõy dựng một hệ thống mới ủũi hỏi một trỡnh ủộ cao hơn, trong ủú cần cú sự tớnh toỏn cõn ủối kỹ càng, tổ chức sắp xếp sao cho mỗi bộ phận của hệ thống dự kiến nằm ủỳng vị trớ trong mối quan hệ tương tỏc của cỏc phần tử trong hệ thống, cú thứ tự ưu tiờn ủể ủạt ủược mục tiờu của hệ thống một cách tốt nhất (đào Châu Thu, 2005)[36].

Những kết quả nghiên cứu hệ thống canh tác trong và ngoài nước .1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………20 Chương trình SALT (Sloping Agricultural Land Technology) của Philippin ủó khảo nghiệm thành cụng hệ thống cõy trồng và biện phỏp canh tỏc cụ thể là: Cỏc cõy hàng năm và cõy lõu năm ủược trồng thành băng xen kẽ nhau rộng 4 -5 m, cỏc loại cõy họ ủậu cú khả năng cố ủịnh ủạm ủược trồng thành 2 hàng rào này cao lờn trờn 1,5m, người ta ủốn gốc cỏch mặt ủất cỡ 40 cm, cành lỏ ủược dựng rải lờn băng che phủ ẩm và chống xói mòn. Theo Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1992)[31] nghiên cứu về hệ thống canh tỏc trờn ủất ủồi ủó chỉ ra 9 hạn chế là: xúi mũn rửa trụi, thiếu nước, dựa vào nước trời nờn bấp bờnh, ủịa hỡnh khụng ủồng ủều, phụ thuộc nhiều vào ủiều kiện kinh tế xó hội bờn ngoài, tập quỏn canh tỏc thụ sơ, ủầu tư thấp, tiếp cận khoa học kỹ thuật khú khăn, cũn những quan ủiểm sai về canh tỏc trờn ủất dốc và cơ sở hạ tầng yếu kém.

Một số nghiờn cứu khỏc liờn quan ủến ủề tài .1 Khái niệm về an ninh lương thực

Cũn với cấp ủộ gia ủỡnh thỡ ủể ủảm bảo ủược an ninh lương thực mỗi gia ủỡnh cần phải: Cú ủủ lượng lương thực cần thiết; Hộ gia ủỡnh phải tiếp cận với số lương thực ủú; Lương thực ủú phải phự hợp với truyền thống văn hoỏ; Hộ gia ủỡnh khụng dễ bị tổn thương trước cỏc cơn chấn ủộng; Cỏc biện phỏp tiếp cận lương thực, tồn tại lâu dài ( Dẫn theo Trần Kim đôn,2001) [10]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………29 Nước ta là một nước cú tỷ trọng sản xuất nụng nghiệp cao thỡ vấn ủề an ninh lương thực ủược ủỏng giỏ: “ An ninh lương thực ủó ủạt ủược ở cấp quốc gia; an ninh ở một số vùng nhất là ở vùng duyên hải miền trung, vùng núi cao, khi bị thiên tai như lũ lụt, việc sản xuất và cấp lương thực gặp nhiều khó khăn; cú nhiều cộng ủồng, nhiều gia ủỡnh khụng ủảm bảo an ninh lương thựcỢ (Dẫn theo Trần Kim đôn, 2001[10].

Nội dung nghiên cứu

+ Thu thập tài liệu về hệ thống canh tác (cơ cấu cây trồng, giống cây trồng, năng suất, sản lượng các cây trồng và vật nuôi…) tại phòng nông nghiệp, phòng thống kê huyện. - Thông tin sơ cấp : bằng phương pháp sử dụng một số công cụ PRA * Thảo luận nhóm: Mỗi xã lựa chọn 3 thôn bản và mỗi thôn thảo luận với một nhóm nông dân. + Mẫu phiểu phỏng vấn ủược thiết kế trước theo phương phỏp nghiờn cứu hệ thông canh tác của mạng lưới nghiên cứu hệ thống canh tác Việt Nam 3.3.2 Phương pháp thử nghiệm một số cây trồng, một số mô hình cải tiến.

- Mụ hỡnh ủược thực hiện trờn nương rẫy của 10 hộ nụng dõn, với diện tích 3,5 ha tiến hành bố trí công thức luân canh: ðậu xanh hè - ðậu xanh hè thu - Ngô thu. Kỹ thuật trồng chăm súc cỏc loại cõy trồng trong nghiờn cứu ủều ủược ỏp dụng theo quy trỡnh sản xuất và ủịnh mức kinh tế kỹ thuật của Sở NN và PTNT tỉnh Nghệ An. - Phõn tớch thu nhập và lói thuần với mỗi loại cõy trồng, vật nuụi ủể ủỏnh giỏ hiệu quả kinh tế, cỏc cụng thức ủược sử dụng ủể tớnh toỏn hiệu quả kinh tế.

Thực trạng hệ thống canh tác của huyện Kỳ Sơn

Qua ủiều tra thực trạng hệ thống canh tỏc ở huyện Kỳ Sơn chỳng tụi thấy: Với tớnh chất ủa dạng về ủịa hỡnh và ủộ cao cũng như tớnh chất ủất và ủặc ủiểm sản xuất nụng nghiệp mà cỏc loại hỡnh canh tỏc ở huyện Kỳ Sơn ủược chia thành cỏc tiểu vựng như sau: vựng nỳi cao: với ủộ dốc trờn 350, vựng ủất dốc: với ủộ dốc dưới 350, vựng thung lũng sau cỏc dóy nỳi và ủất bồi bằng ven sụng. Còn với hệ canh tác 2 vụ lúa (Lúa xuân- Lúa mùa) diện tích chỉ có 213,5 chiếm 25,3% diện tớch canh tỏc lỳa nước, ủược phõn bố tập trung chủ yếu ở cỏc xó gần ủường 7 như Chiờu Lưu, Hữu Kiệm, Hữu Lập, Mỹ Lý, nơi ủõy cú nguồn nước tưới tiờu chủ ủộng bằng việc tưới tiờu và tự chảy của cỏc kênh hệ thống thủy lợi nhỏ. Nguyên nhân chớnh gõy nờn hiện tượng trờn phải núi ủến là biện phỏp canh tỏc trờn ủất dốc khụng hợp lý, từ việc ủộc canh một loại cõy trồng dẫn tới sự thiếu hụt một số chất dinh dưỡng nào ủú với số lượng lớn mà cỏc chất ủú trở thành yếu tố hạn chế ủến năng suất ủến việc khụng cú thúi quen sử dụng phõn bún, việc thu hỏi sản phẩm khụng ủể lại tàn dư cho ủất ủó làm cho dinh dưỡng trong ủất ngày càng trở nên cạn kiệt không có sức hồi phục.

Mặc dù vài năm trở lại ủõy nụng dõn miền nỳi Kỳ Sơn ủó bắt ủầu sử dụng phõn bún cho lỳa nước, tuy nhiờn lượng phõn bún vẫn chưa ủảm bảo cho lỳa cho năng suất cao, mặt khác việc áp dụng tiến bộ về giống còn rất hạn chế, phần nhiều nông dân vẫn duy trỡ việc sử dụng giống lỳa ủịa phương tự mỡnh làm nờn, bị lẫn tạp và ủộ ủồng ủều khụng cao, hiệu quả thấp. - Nguồn lương thực và nguồn thu nhập của hầu hết người nông dân là dựa vào ủất dốc, tuy nhiờn trờn ủất dốc là vựng khú khăn cho canh tỏc, nụng dõn cũn canh tỏc theo phương thức trồng khụng phõn bún, búc lột ủất ủai, chưa bố trớ cõy trồng và cỏch canh tỏc hợp lý nờn năng suất rất thấp, ủất lại bị xúi mũn mạnh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………88 Từ những nghiên cứu trên, chúng ta thấy những người dân sống dựa vào sản suất nụng nghiệp ở huyện Kỳ Sơn ủúi nghốo là ủiều khú trỏnh khỏi, ủúi nghốo ủược thể hiện ở mức thiếu lương thực, thu nhập thấp vỡ ủất ủai thiếu thốn và hiệu quả sản suất khụng cao, Từ ủú sẽ cho thấy khả năng tiếp cận của nụng dõn nghốo với cỏc dịch vụ xó hội, ủặc biệt là ủồng bào dõn tộc thiểu số là rất khó khăn hạn chế.

Bảng 4.11. Cơ cấu diện tớch gieo trồng  trờn ủất thung lũng năm 2007
Bảng 4.11. Cơ cấu diện tớch gieo trồng trờn ủất thung lũng năm 2007

Kết quả nghiên cứu một số hệ thống canh tác mới

Cải tiến hệ thống canh tỏc một cỏch hợp lý nhằm ủạt sản lượng cao trờn diện tớch ủất canh tỏc ủối với cõy lương thực và nõng cao hiệu quả sản suất ủối với cỏc loại cõy trồng, vật nuụi cú thế mạnh của vựng, từ ủú cú thu nhập ủể mua lương thực ủảm bảo an ninh lương thực và nõng cao ủời sống cho người nụng dõn. Trong nhiều năm qua huyện cú chủ trương ủưa giống lỳa lai vào sản xuất, tuy nhiờn qua ủiều tra thực tế việc ỏp dụng lỳa lai cũn hạn chế, nguyờn nhõn sõu xa là giống lúa lai hiện nay như nhị ưu 838 chất lượng gạo chưa tốt nên nông dân khụng ưa dựng. Xuất phỏt từ ủú chỳng tụi tiến hành thử nghiệm một số giống lỳa lai của Trung Quốc ủó ủược khảo nghiệm và trồng ở vựng ủồng bằng và trung du miền núi cho năng suất cao, chất lượng gạo tốt như giống lúa Khải Phong1, Khải Phong7 và Q.ưu1, sử dụng giống lúa lai nhị ưu 838 là giống ủối chứng.

Thời gian sinh trưởng ủặc biệt có ý nghĩa trong việc tăng vụ sản suất, các giống lúa thí nghiệm có thời gian sinh tương ủối ngắn, ủối với giống Khải Phong7 thời gian sinh trưởng chỉ cú 123 ngày hoàn toàn thích hợp cho việc bố trí trồng vào vụ xuân muộn tránh rột và vụ mựa sớm ủể phỏt triển cõy trồng cạn vụ ủụng. Năm 2006 chỳng tụi ủó xõy dựng mụ hỡnh trồng ủậu xanh trờn ủất nương rẫy, ỏp dụng quy trỡnh canh tỏc trờn ủất dốc bằng việc sử dụng cỏc băng cõy cỏ voi trồng theo ủường ủồng mức cỏch nhau 2,5m một băng (ủộ ủốc càng lớn thỡ băng càng càng hẹp và ngược lại). Từ kết quả của năm 2006, năm 2007 chỳng tụi xõy dựng mụ hỡnh ủậu xanh như trờn nhưng bố trớ thờm cõy ngụ vào vụ thu ủụng và cú ủầu tư thõm canh, kết quả cho thấy năng suất ngụ ủạt 48tạ/ha cao hơn mụ hỡnh thõm canh ngô 6tạ/ha.

Bảng 4.20.  ðặc ủiểm của cỏc giống lỳa thớ nghiệm
Bảng 4.20. ðặc ủiểm của cỏc giống lỳa thớ nghiệm

Năng suất thực thu các giống lúa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………122. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………123.