Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Chính tả: Kim tự tháp

MỤC LỤC

ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Khởi động : Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ : GV cho HS viết những từ khó bài trước mắc phải. a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài. ( Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại ). GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc toàn bài để HS soát lại bài. Trong đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK, tự sửa lỗi viết sai bên lề trang vở. - GV nêu nhận xét chung. -GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc vở BT. phát bút dạ 3 -4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, HS gạch lại những chữ sai chính tả , viêt lại những lỗi đúng. Cả lớp và GV nhận xét kêt quả làm bài của mỗi nhóm. HS viết bảng lớp. HS trả lời. HS viết chính tả. HS làm bài luyện tập. HS lên bảng làm tờ phiếu. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét,. kết luận lời giải :. a) Từ ngữ viết đúng chính tả : sáng sủasản sinh, sinh động. b)thời tiết, công việc, chiết cành. Từ ngữ viết sai chính tả : sắp sếp, tinh sảo, bổ xung, thân thiết, nhiệc tình, mải miếc.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: Hát vui

Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét,. kết luận lời giải :. a) Từ ngữ viết đúng chính tả : sáng sủasản sinh, sinh động. b)thời tiết, công việc, chiết cành. Băng giấy (hoặc bảng phụ ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. Khởi động : Hát vui. Kiểm tra bài cũ :. GV kiểm tra 2 HS đọc truyện Bốn anh tài, trả lời các câu hỏi về nội dung truyện. b)Hướng dẫn luyện tập và tìm hiểu bài. - GV gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành (thông qua việc đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để giúp HS thấy hình bình hành có hai cặp đối diện bằng nhau). HS phát biểu thành lời : “ Hình bình hành có hai cặp đối diện song song và bằng nhau “. - HS tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ. Bài 1 : Nhằm biểu tượng về hình bình hành. HS nhận dạng. GV chữa bài và kết luận. - GV giới thiệu cho HS về các cặp đối diện của hình tứ giác ABCD. - HS nhận dạng và nêu được hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Bài 3 : GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. a) GV hướng dẫn HS vẽ hình trong SGK vào vở.

( VD : Em thích câu người là hoa đất vì chỉ bằng 5 chữ ngắn gọn, câu tục ngữ đã nêu được một nhận định. HS viết, và đọc nối tiếp caâu vaên cuûa mình. HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. HS thực hiện nhóm. HS đọc nối tiếp nhau. rất chính xác về con người. Nước lã mà vã nên hồ….vì hình ảnh nước lã mà vã thành hồ trong câu tục ngữ rất hay. / Em thích câu Chuông có đánh…. vì hình ảnh chuông, đèn… làm người nghe rất dễ hiểu lời khuyên của câu tục ngữ.). + Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn : một đoạn viết theo cách trực tiếp (giới thiệu ngay cái bàn học em định tả), đoạn văn kia viết theo cách gián tiếp (giới thiệu khác có liên quan rồi giới thiệu chiếc bàn học).

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động : Hát vui

Nhờ đâu bác thắng gã hung thần cỏc em nghe (thầy ) kể chuyện sẽ rừ. Trước khi nghe thầy cô kể chuyện, các em sẽ quan sát tranh minh hoạ, đọc thêm nhiệm vụ các bài KC trong SGK. đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày ngày xui xẻo) ; hào hứng ở đoạn sau (cuộc đối thoại giữa bác đánh cả gã hung thần); hào hứng ở đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn). Kể phân biệt lời các nhân vật (lời gã hung thần : hung dữ, độc ác; lời bác đánh cá : bình tĩnh, thoâng minh ). - GV kể lần 2, văn kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong SGk. HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ. c) Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập. - Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 20, (kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài ), để chuẩn bị một câu chuyện em sẽ kể trước lớp.

- Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng (do HS và GV sưu tầm). Khởi động : Hát vui. Kiểm tra bài cũ :. Các nhóm HS dựa vào SGK, các bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :. - Hải Phòng có những điều kiện tự nhiện thuận lợi nào để trở thành một bến cảng bieồn?. - Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng. Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. b) Đóng tàu là ngành công nghiệp của Hải Phòng. + Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng….). - GV bổ sung : Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thuỷ. HS làm việc nhóm. HS trả lời nhũng câu hỏi. HS trình bày kết quả. HS thảo luận. HS làm việc cả lớp. HS trả lời câu hỏi trong SGK. HS trình bày kết quả. HS làm việc nhóm. Bước 1 : HS dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi yù :. Hải Phòng có những điều kiện nào phát triển ngành du lịch ?. - GV giúp HS hoàn thiện câu hỏi trả lời. - GV bổ sung : Đến Hải Phòng chúng ta có thể tham quan nhiều hoạt động lí thú : nghỉ mát, tấm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà. Vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới. GV nhận xét ưu, khuyết điểm. Chuẩn bị tiết sau “ Đồng bằng Nam Bộ “. HS trả lời câu hỏi. Trình bày kết quả trước lớp. TOÁN Luyện tập. - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành. - Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích hình bình hành để giải bài tập có liên quan. Khởi động : Hát vui. Kiểm tra bài cũ :. Tớnh dieọn tớch hỡnh bình. - Muốn tính diện tích hình bình hành ta tính như thế nào ?. + Bài 1 : HS nhận dạng các hình : hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong. HS sửa bài. HS trả lời. HS nhận dạng hình và nêu tên các cặp cạnh của từng hình. - HS dựa công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng. - GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài, HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài 3 : GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b. Rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành:. - Diễn đạt bằng lời, chảng hạn : Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với 2, sau đó cho HS áp dụng để tiến hành tiếp phần a) và b).

Hình vẽ tranh, ảnh các cấp gió, về thiệt  hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời  tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được.
Hình vẽ tranh, ảnh các cấp gió, về thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS dựa công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng. - GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài, HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài 3 : GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b. Rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành:. - Diễn đạt bằng lời, chảng hạn : Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với 2, sau đó cho HS áp dụng để tiến hành tiếp phần a) và b). GV kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học ( BT2, tiết TLV trước). a)Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học. - Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả ( là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường).