MỤC LỤC
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ,các doanh nghiệp cần phải có tàI sản bao gồm TSCĐ và TSLĐ. Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả. Cân đối này chỉ mang tính lý thuyết, ít xây ra trong thực tế nghĩa là với nguồn vón chủ sở hữu doanh nghiệp đủ trang trải các loại TS cho hoạt động chủ yếu mà doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc đi chiếm dụng.
+ Vế trái < Vế phải : Doanh nghiệp thừa vốn trang trải cho mọi TS nên bị các đối tượng khác chiếm dụng bằng cách bán chịu cho bên mua, trả trước cho bên bán, thế chấp, ký cược, ký quỹ tăng. + Vế trái > Vế phải : Doanh nghiệp thiếu vốn trang trải cho TS cho nên muốn sản xuất bình thường doanh nghiệp phải huy động thêm vốn. Ta thấy doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải cho mọi TS của doanh nghiệp nên cần huy động thêm vốn để đảm bảo sản xuất kinh doanh được bình thường.
Trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các khoản vay trừ các khoản vay quá hạn thì các khoản vay chưa đến hạn trả đều được coi là nguồn vốn hợp pháp. Phân tích này nhằm xem xét nguồn vốn chủ sở hữu cộng vốn vay có đủ trang trảI cho TS hay không. Doanh nghiệp thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh mặc dù đã sử dụng thêm nguồn vốn vay.
Kết cấu tài sản lưu động phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa thành phần trong tổng số tài sản lưu động của cụng ty. Từ đú , cụngty sẽ hiểu rừ hơn những đặc đIểm về số vốn lưu động mà mình đang quản lý và sử dụng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất ( dự trữ - sản xuất – tiêu thụ ).
Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Công thức trên phản ánh sức sinh lợi của vốn cho biết cứ một đơn vị vốn sử dụng đầu vào đem lại mấy đơn vị kết quả đầu ra. Ta thấy sức sinh lợi của vốn tai công ty tăng nhưng thực tế lại thấy doanh nghiệp có nhiều khỏan vay ngắn hạn nên làm cho khả năng chủ động về tàI chính của công ty giảm. Khi phân tích so sấnh hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ TS, các nhà phân tích thường tính ra và so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc trên các chỉ tiêu.
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị TS bình quân đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần (Tổng giá trị sản xuất). Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị TS đem lại mấy đơn vi lợi nhuận thuần (LN sau thuế, LN gộp) sức sinh lợi của tổng TS càng cao hiệu quả sử dụng TS càng cao. Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị nguyên giá bình quân (giá trị còn lại bình quân) TSCĐ đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần (Tổng giá trị sản xuất).
Sức sinh lợi của TSCĐ cho biết một đơn vị nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đơn vị lợi nhuận. Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị nguyên giá bình quân (giá trị còn lại bình quân) TSLĐ đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần (Tổng giá trị sản xuất). NgoàI việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ TS, hiệu qủa sử dụng vốn còn được xem xét cả dưới góc độ nguồn vốn.
Ttrị số của chỉ tiêu càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần xem xét tình hình biến độngcủa các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Khi phân tích ta cần tính ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu trong phần lãi lỗ của báo cáo kết quả kinh doanh. Để biết hiệu qủa kinh doanh việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh không dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu mà còn so sánh chúng với doanh thu thuần.
Nếu mức hao phí trên một đơn vị doanh thu thuần càng giảm, mức sinh lợi trên một đơn vị doanh thu thuần càng tăng so với kỳ gốc thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh trong kỳ càng cao và ngược lại. Việc phân tích dược thực hiện bằng cách so sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối giữa cuối kỳ và đầu kỳ trên tổng số các khoản phải nộp nhà nước cũng như từng khoản phải nộp. Số thuế GTGT đầu ra phải nộp, đã nộp, còn phải nộp cuối kỳ cần so sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối.
+ Nhìn vào bức tranh toàn cảnh của đơn vị ta thấy sự mất cân đối giữa các loại tài sản, và trong mỗi loại tài sản vẫn chưa có sự phân bố hợp lý giữa các khoản mục. Thứ hai, đơn vị hiện nay chưa tiến hành lập các khoản dự phòng, đặc biệt là dự phòng phải thu khó đòi: vì trong thực tế, nếu tính cả khoản phải thu của đơn vị phụ thuộc thì khoản phải thu này là quá lớn. Tuy nhiên, nếu chỉ nhiều về số lượng mà thiếu đi tính hiệu quả trong sử dụng vốn kết quả nói riêng, vốn chủ sở hữu nói chung trên phạm vi toàn đơn vị thì tình hình tài chính là chưa tốt.
Ta đã biết, muốn sản xuất kinh doanh phải có vốn là số lượng vốn nhiều hay ít phụ thuộc vào doanh thu lớn hay nhỏ, nhưng với một mức doanh thu cụ thể nào đó đòi hỏi phải có sự cân bằng nhất định với một nhu cầu vốn. Nâng cao tổng doanh thu thuần: việc nâng cao không ngừng doanh thu của đơn vị là mục tiêu hàng đầu của Ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên trong đơn vị. Điều này không phải là dễ bởi vì là một doanh nghiệp TNHH nguồn vốn chủ yếu là do vốn chủ sở hữu, nguồn vốn bổ sung từ hoạt động sản xuất kinh doanh không đáng kể.
Bên cạnh đó công ty cần cần cố gắng giảm các khoản chi phí khác như: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tiếp khách, hạn chế việc sử dụng điện thoại di động đối với CBCNV trong công tác quản lý công ty nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty. - Tuy nhiên việc phân tích của chúng tôi chưa được thực hiện đầy đủ và chi tiết ở một số mặt hoạt động như tình hình và khả năng thanh toán, tình hình huy động và hiệu quả sử dụng vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giảm chi phí… Do đó đã hạn chế phần nào việc cung cấp thông tin đã phân tích đến người quan tâm. Để đánh giá mà chưa đi sâu vào so sánh với một số chỉ tiêu quan trọng khác như so sánh với kế hoạch, so sánh dọc và ngang từng chỉ tiêu trên báo cáo tài chính để có những đánh giá chính xác và đầy đủ hơn.
Thực tế cho thấy khi phân tích tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp, người ta thường phân tích theo hai phương pháp là so sánh và phương pháp chi tiết hoá chỉ tiêu phõn tớch. Do đú để cú thể phản ỏnh rừ hơn thực trạng tài chớnh của mỡnh, chỳng tôi nên tiếnhành phân tích báo cáo tài chính dựa trên một hoặc cả hai phương pháp trên để có cái nhìn đầy ddủ và toàn diện hơn về tình hình tài chính của công ty. Khi phân tích công ty thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu trên thì sẽ đưa ra được những nhận xét và đánh giá đầy đủ hơn về tình hình tài chính qua đó có những giải pháp cụ thể và chi tiết hơn cho từng mặt hoạt động của mình.
Ngoài ra công ty thực hiện chương trình phân tích nhanh các chỉ tiêu tài chính trên máy tính để cung cấp thông tin thường trực cho giám đốc nhằm đáp ứng các yêu cầu về quản lý doanh nghiệp.