MỤC LỤC
Lịch sử hoạt động của Quốc tế I là lịch sử đấu tranh liên tục với những trào lưu phản động mưu toan giành quyền lãnh đạo, lũng đoạn tổ chức Quốc tế,. Phái Pruđông cho rằng đó là vấn đề thuần tuý chính trị, nhưng thực chất là họ ủng hộ chính sách của các chính phủ phản động Anh và Pháp đối với Ba Lan, đánh giá thấp phong trào giải phóng dân tộc. Phái Pruđông phản đối yêu sách của chủ nghĩa Mác đòi ngày làm việc 8 giờ, hạn chế lao động trẻ em, cho rằng đó là quan hệ riêng tư được thoả thuận giữa chủ và thợ.
Những người mác xít thông qua nghị quyết đòi hạn chế ngày lao động với công nhân, nhất là với trẻ em, làm đêm đối với phụ nữ, phải giáo dục phổ thông và nghề nghiệp cho công nhân, bảo vệ lao động phụ nữ, xoá bỏ thuế. Nghị quyết của Đại hội về vấn đề công đoàn được thông qua đã nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của công đoàn, chống lại những luận điệu của phái Pruđông chủ trương bãi bỏ mọi hình thức tổ chức của công nhân. Về vấn đề hợp tác xã, nghị quyết của Đại hội khẳng định, nếu giai cấp công nhân không nắm được quyền lực chính trị thì hình thức hợp tác xã không thể.
Các nghị quyết về quốc hữu hoá các phương tiện giao thông vận tải, quyền công hữu về tư liệu sản xuất được Đại hội thông qua nhưng vấn đề quốc hữu. Đại hội xác định, nếu không giải phóng giai cấp công nhân về chính trị thì sẽ không thể giải phóng giai cấp công nhân về xã hội, do đó việc thiết lập. Trong lúc tình hình châu Âu đang căng thẳng bởi nguy cơ có thể nổ ra chiến tranh, Đại hội Brúcxen thông qua nghị quyết có tính chất ảo tưởng, coi tổng.
Do sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa nên một số công nhân lành nghề được trả lương cao ở Anh biến thành tầng lớp trên của giai cấp công nhân mà lịch sử gọi là tầng lớp “công nhân quý tộc''. Giải phóng dân tộc Ailen được coi là điều kiện đầu tiên để giải phóng giai cấp công nhân Anh, nâng cao tinh thần quốc tế vô sản của công nhân, tẩy rửa ảnh hưởng của chủ nghĩa. Vào năm 1864, trong Quốc tế I và phong trào công nhân, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Bacunin, chống sách lược vô chính phủ của nó được đưa lên hàng đầu.
Chủ nghĩa Mác khẳng định, giai cấp công nhân đấu tranh để thủ tiêu các giai cấp bóc lột thì chủ nghĩa Bacunin đưa ra khẩu hiệu “Bình đẳng giữa các giai cấp''. Cuộc đấu tranh của Mác và Ăng ghen trong Quốc tế I chống lại tư tưởng cơ hội tiểu tư sản và vô chính phủ của Bacunin được đưa lên hàng đầu và tiếp. Trong tình hình đó, với tư cách Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Quốc tế I, Mỏc đưa ra hai bản hiệu triệu chỉ rừ tớnh chất của chiến tranh và kêu gọi công nhân Pháp - Phổ đoàn kết chống chiến tranh.
Đại hội thảo luận lại vấn đề sở hữu ruộng đất theo yêu cầu của phái Pruđông. Đại hội đã nổ ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa những người mácxít với phái Bacunin về quyền thừa kế tài sản. Bị phái Bacunin lũng đoạn, Đại hội thông qua nghị quyết với đa số phiếu nghiêng về.
Do sự đàn áp của giai cấp tư sản phản động các nước nên Quốc tế không triệu tập Đại hội. Quốc tế I tổ chức Hội nghị ở Luân Đôn từ ngày 17 đến ngày 23-9-1871 để thảo luận về hoạt động của Quốc tế và đề ra nhiệm vụ trước mắt của phong trào công nhân quốc tế. Từ kinh nghiệm của Công xã Pari, Hội nghị đã thông qua Nghị quyết quan trọng về thành lập chính đảng.
Bọn vô chính phủ đòi triệu tập đại hội Quốc tế, gây nhiều tác hại cho hoạt động của Quốc tế. Đại hội khai trừ Bacunin và đồng bọn ra khỏi Quốc tế vì tội phản bội. Đại hội chỉ rừ đấu tranh kinh tế và hoạt động chớnh trị liờn quan chặt chẽ vời nhau.
Đại hội quyết định rời trụ sở Tổng hội sang Mỹ vì không thể tiếp tục hoạt động ở châu Âu được. Hội nghị cuối cùng của Quốc tế I họp ở Philađenphia ngày 15-7-1876 tuyên bố giải tán Quốc tế. Quốc tế I có ý nghĩa to lớn, đó là tổ chức quốc tế đầu tiên của giai cấp công nhân, được thành lập trên cơ sở chủ nghĩa xã hội khoa học.
Quốc tế được xây dựng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, kết hợp đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị là cơ sở cho cuộc đấu tranh vì chủ nghĩa xã hội của giai. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh các loại, Quốc tế I đã khởi thảo những vấn đề cương lĩnh về chiến lược và sách lược của chính.