Giáo án văn 9 học kì II: Đọc hiểu và phân tích văn bản

MỤC LỤC

Tổng kết

Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kỳ diệu giữa nghệ sỹ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Nguyễn Đình Thi đã phân tích, khẳng định những điều ấy qua bài tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” với cách viết vừa chặt chẽ vừa giàu hình ảnh và cảm xúc.

CHUẨN BỊ

- Cách viết: giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng tiêu biểu, đa dạng, có sức thuyết phục cao. Văn nghệ giúp con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    GV: Hãy nêu những nét đặc sắc về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi. HS trình bày những ý cơ bản. HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Cách viết: giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng tiêu biểu, đa dạng, có sức thuyết phục cao. - Luận điểm sắp xếp theo một hệ thống hợp lý. - Lời văn: Chân thành, say sưa nhiệt huyết. Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kỳ diệu giữa nghệ sỹ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình. Nguyễn Đình Thi đã phân tích, khẳng định những điều ấy qua bài tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” với cách viết vừa chặt chẽ vừa giàu hình ảnh và cảm xúc. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP:. TÌNH THÁI, CẢM THÁN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp học sinh:. - Nhận biết các thành phần biệt lập. - Nắm được công dụng của các thành phần trong câu. - Biết đặt câu có thành phần tình thái - thành phần cảm thán. Vậy em hiểu thế nào là thành phần tình biệt lập?. Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần tình thái. HS đọc ví dụ trong SGK. GV: Câu a: Các từ in đậm trong câu được thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào?. Câu b: Nếu không có từ in đậm đó thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao?. HS phân tích, trả lời câu hỏi. Qua phân tích những ví dụ trên, em hiểu như thế nào là từ tình thái?. HS trả lời, nhận xét, bổ sung. Tìm hiểu thành phần cảm thán. HS đọc phần ví dụ trong SGK. GV: -Các từ in đậm trong ví dụ bên có chỉ sự vật hiện tượng không?. Có tham gia nòng cốt câu không?. - Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu tại sao người nói kêu lên. mưa có thể xảy ra tại thời điểm nói. Thành phần biệt lập là thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu mà được dùng để diễn đạt thái độ của người nói, cách đánh giá của người nói đối với việc được nói đến trong câu hoặc đối với người nghe. Thành phần tình thái 1. a) Với lòng mong ước của anh, chắc anh sẽ nghĩ rằng con anh sẽ chạy vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. + Thân bài: Cần liên hệ thực tế (nêu những biểu hiện) và phân tích các mặt đánh giá nhận định (lợi hại - đúng sai- nguyên nhân). + Kết luận: khẳng định, phủ định lời khuyên…. - Sửa chữa sau khi viết. CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp học sinh:. - Nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam. Từ đó, thấy được yêu cầu gấp rút cần phải khắc phục những điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá - hiện đị hoá trong thế kỷ mới. - Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung về văn. Yờu cầu rừ ràng, mạch lạc, giọng trầm tĩnh, khúc triết. GV hướng dẫn HS giải thích một số từ khó trong SGK. - Đọc phần giới thiệu tác giả trong SGK. - Nêu xuất xứ của tác phẩm. Tác phẩm có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện những vấn đề cấp bách của xã hội?. HS thảo luận, trình bày. - Văn bản được viết theo phương thức nào?. HS chỉ ra được tính chất thể loại của văn bản. - văn bản có thể chia làm mấy phần, ý của mỗi phần là gì?. HS xác định bố cục của văn bản. Đọc - hiểu văn bản. - Hãy xác định hệ thống luận điểm, luận cứ trong văn bản. HS thảo luận, phát biểu ý kiến, nhận xét ý kiến của bạn và bổ sung. - Trong các luận cứ được tác giả đưa ra, luận cứ nào quan trọng nhất? vì sao?. HS phát biểu ý kiến. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 1. Vũ Khoan: Nhà hoạt động chính trị, đã từng làm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ thương mại, hiện là Phó thủ tướng chính phủ. - Bài viết ra đời trong thời điểm những năm đàu của thế kỉ XXI, thời điểm quan trọng trên con đường phát triển và hội nhập thế giới. c) Phương thức diễn đạt.

    MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh

    Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả

    - Không nhìn nhận từ gó độ tình cảm (Vì đặc trưng của khoa học là chính xác, chân thực, cụ thể). - Không nói đến sự thân thương của loài Cừu vì không chỉ loài vật này có “tình cảm mẫu tử thân thương”. - Không nhắc đến sự bất hạnh của loài chó sói vì: Đấy không phải đặc trưng cơ bản của nó mọi nơi mọi lúc. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn. ngụ ngôn, La Phôngten đã làm như thế nào?. - Nhận xét về cách lựa chọn đối tượng của La Phôngten và cách khắc hoạ tính cách. HS nhận xét. - Tìm chi tiết minh hoạ?. - Qua cuộc đối thoại với chó sói em cảm nhận được gì về cừu non?. - Nhờ đâu mà La Phôngten viết được như vậy?. - Cách miêu tả của La Phôngten và cách miêu tả của BuyPhông về loài cừu có gì khác nhau?. HS trả lời, nhận xét. - Để xây dựng hình tượng chó sói, nhà thơ đã làm như thế nào?. - Những điều vô lý ấynói điều gì?. - La Phôngten đã dựa trên cơ sở nào để khắc hoạ tính cách của sói?. HS thảo luận, trả lời. a) Hình tượng cừu trong thơ La Phôngten. - Tác giả đã đặt chú cừu non bé bỏng vào hoàn cảnh đặc biệt: đối mặt với chó sói bên dòng suối. - Dựa vào nét tính cách đặc trưng của loài cừu: nhút nhát. Khắc hoạ tính cách qua:. - Đặc điểm vốn có của loài cừu: hiền lành, nhút nhát, không hại ai. Gặp chó sói:. - Ra sức thanh minh cho mình chứng tỏ vô tội:. + Không nói xấu sói vì chưa ra đời. + Không có anh em. Thế nhưng cừu vẫn bị sói tha vào rừng ăn thịt. Ý thức là kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát. - La Phôngten viết về loài cừu sinh động như vậy là nhờ có trí tưởng tượng phóng khoáng và tình yêu thương loài vật. - Là cách sáng tác phù hợp với đặc điểm của chuyện ngụ ngôn - nhân hoá con cừu non là có suy nghĩ, nói năng, hành động giống con người, khác với cách viết của Buyphông. b)hình tượng chó sói. Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phôngten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học BuyPhông, tác giả nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.

    Khái niệm liên kết 1. Liên kết nội dung

    - Nhận biết một số biện pháp thường dùng trong việc tạo lập văn bản, biểu bảng (đoạn văn - đưa giấy trong - máy chiếu). HS tiếp tục thảo luận câu hỏi 3: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?.

    Tổng kết

    GV: Như vậy ngoài liên kết nội dung còn dùng từ ngữ để liên kết. GV: Cách liên kết nội dung và hình thức trên, người ta gọi là liên kết.

    Luyện tập

    Bố cục 3 phần trên dẫn dắt theo sự phát triển hình tượng trọng tâm xuyên suốt bài thơ: Hình tượng con cò trong mối quan hệ với cuộc đời con người từ bé đến trưởng thành và theo suốt cả cuộc đời. GV: Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ thư người bạn đồng hành đã dìu dắt, nâng đỡ con trong suốt cuộc đời, hình ảnh con cò trong đoạn thơ được xây dựng bằng liên tưởng phong phú của nhà thơ.

    Tổng kết 1. Nghệ thuật

    GV yêu cầu HS rút ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. - Tác giả đã thành công trong việc thể hiện nội dung tư tưởng, cảm xúc của bài thơ?.

    Luyện tập 1. Bài tập 1

    - Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khất vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời. - Giọng thơ Thanh Hải là tiếng thét căm thù tội ác quân xâm lược, là khúc tâm tình tha thiết của đồng bào chiến sĩ miền Nam gửi ra miền Bắc.

    Đọc, tìm hiểu văn bản

    Một đất nước với 4000 năm dựng nước và giữ nước đã trải qua muôn vàn khó khăn thử thách, gian khổác liệt, tưởng chừng như không thể vượt qua, thế mà vẫn kiên cường, hiên ngang, dũng cảm như chính quê hương của tác giả - một mảnh đất kiên trung, ngoan cường, bất khuất. -Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính tự hào của tác giả từ miền Nam (vừa được giải phóng) ra viếng lăng Bác. - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. Giọng điệu trang trọng, vừa thiết tha phù hợp với tâm trạng cảm xúc. Nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị gợi cảm. Lời thơ giản dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn. GV yêu cầu HS căn cứ vào SGK và các tài liệu đã đọc, nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ. GV đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc. giọng đọc ấm áp thể hiện tình yêu mến tha thiết, lòng thương nhớ không nguôi với Bác. Khổ thơ cuối nhịp thơ dồn dập hơn, cần đọc nhanh hơn. GV: Bài thơ gồm 4 khổ, tương ứng với 4 nội dung khác nhau. Em có nhận xét gì về bố cục bài thơ?. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả - tác phẩm. a)Tác giả: Viễn Phương. - Tham gia các hoạt động văn nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh. - Ông là nhà thơ, chiến sĩ suốt 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. - Từng bị bắt giam ở nhà giam Gia Định. - Trưởng thành từ công tác tuyên huấn văn nghệ. - Trong những năm chiến tranh, kể cả những năm bị bắt giam cầm, vẫn bền bỉ sáng tác. Tháng 4-1976 , công trình xây dựng lăng Bác vừa mới hoàn thành, miền Nam vừa được giải phóng. Mĩ đã cút, nguỵ đã nhào. Nhân dân miền Nam có dịp thực hiện lòng mong mỏi của mình: ra thăm lăng chủ tịch Hồ Chí Minh. Đọc và chú thích a) Đọc.

    Đọc - tìm hiểu bài thơ 1. Khổ thơ 1

    Đó là sự mâu thuẫn giữa lý trí (biết rằng hình ảnh Bác vẫn còn sống mãi, cũng như lý tưởng cao quý của Người) và tình cảm (đau đớn, xót xa khi nhận thức được thực tại). - Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúcvừa trang nghiêm sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể hiện tâm trạng xúc động của nhà thơ vào lăng viếng Bác.

    Tìm hiểu bài nghị luận của tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)

    Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc một đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. + Những nhận xét đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.

    Luyện tập 1. Vấn đề nghị luận

    Với mỗi đề, sau khi HS đọc, GV yêu cầu HS xác định vấn đề nghị luận, chỉ ra những yêu cầu khác nhau của từng đề tài thông qua các từ: suy nghĩ, phân tích…. (Gợi ý: Với những đề bài yêu cầu phân tích, tuy cũng cần phải liên hệ, mở rộng vấn đề nhưng thao tác phân tích đóng vai trò trọng tâm. Ngược lại, với những đề bài yêu cầu phải phân tích nhưng sự liên hệ, mở rộng mới là chủ yếu).

    Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

    - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm. - Yêu cầu: Nêu những suy nghĩ của bản thân về một vấn đề có tính khái quát: đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh.

    Các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

    Về cơ bản, kiểu bài này cũng gồm các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa chữa…. “Suy nghĩ về đời sống tính cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng”.

    Ghi nhớ

    Từ việc tìm hiểu trên hãy rút ra cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích). Đọc đề bài SGK - viết phần mở bài - một đoạn phần thân bài (HS độc lập làm việc).

    Luyện tập

    Tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc về hình ảnh của nhân vật ông Hai - một người nông dân yêu làng - yêu nước sâu sắc với sự hồ hởi, say mê, tin yêu chung thuỷ với kháng chiến với Bác Hồ. - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết một bài văn nghị luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích).

    Chuẩn bị ở nhà

    - Đặc biệt chú ý học sinh chuẩn bị kĩ cách làm bài văn nghị luận với 4 bước đều quan trọng không thể bỏ qua bước nào. GV hỏi: Trước một đề bài TLV nghị luận như vậy, em phải làm theo những bước nào?.

    Luyện tập trên lớp

    - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình huống bất ngờ, tự nhiên hợp lý, cách miêu tả tính cách nhân vật đặc sắc, thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả: cảm thông, sẻ chia, trân trọng. - Hữu Thỉnh là người viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn về mùa thu: cảm giác bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng.

    Đọc,hiểu văn bản Khổ thơ 1

    Dường như giữa mùa hạ và mùa thu có một ranh giới cụ thể, hữu hình, hiển hiện, liên tưởng đầy thú vị không chỉ cảm nhận thị giác mà là sự cảm nhận bằng chính tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết của Hữu Thỉnh. GV: 2 câu thơ mang đậm tính suy nghĩ, triết lí, phù hợp với không gian vào thu - những âm thanh sôi động mạnh mẽ của mùa hạ vơi dần, thưa dần, để lại cảnh thanh bình yên ả của mùa thu, gợi tả tron nhịp sống sôi động của thời hiện tại.

    Tổng kết Nghệ thuật

    “vơi” có giá trị gợi tả như sự đong đếm những vật có khối lượng cụ thể để diễn tả cái số lượng vô định - diễn tả cái thưa dần, ít dần, hết dần những cơn mưa rào ào ạt bất ngờ của mùa hạ. - Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương.

    Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả - tác phẩm

    - Hình ản thơ vừa gợi công việc lao động cụ thể qua việc miêu tả được chất thơ của cuộc sống lao động hồn nhiên ấy bằng cách sử dụng những động từ (cài, ken) đi kèm với các danh từ (nan hoa - câu hát) tạo thành những kết cấu từ ngữ giàu sức khái quát, diễn tả tuy mộc mạc mà gợi cảm về cuộc sống lao động cần cù và tươi vui của người dân lao động miền núi. Từ đó người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí, niềm tin của mình, đồng thời mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời.

    Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý

    Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi - gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hàm ý có thể chối bỏ được: Người nói luôn luôn có thể chối bỏ rằng họ không thông báo hàm ý nào đó trong lời nói của mình, tức là người nói có thể không chịu trách nhiệm về hàm ý chứa trong lời nói của chính họ (chối bỏ trách nhiệm).

    Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

    - Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo. - Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu… Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng.

    Luyện tập

    - Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần cú bố cục mạch lạc, rừ ràng; cú lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết. GV lưu ý HS: Để làm tốt bài văn nghị luận này các em phải có những cảm nhận suy nghĩ riêng và diễn giải - chứng minh các cảm nhận, ý kiến ấy một cách có căn cứ qua việc cảm thụ đúng và sâu sắc tác phẩm.

    Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

    - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; cách tổ chức, triển khai các luận điểm. Các từ trong đề bai như phân tích, cảm nhận, suy nghĩ… biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm?.

    Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong

    - Củng cố những kiến thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học - các tác phẩm thơ trong chương trình ngữ văn lớp 9 và các lớp khác. - Các tác phẩm thơ thể hiện tâm hồn - tình cảm - tư tưởng của con người Việt Nam trong một thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn, thay đổi lớn: tình yêu nước, yêu quê hương, tình đồng chí, sự gắn.

    Hình   ảnh   đẹp, gợi cảm, so sánh và   ẩn   dụ   sáng tạo,   gần   gũi   dân ca
    Hình ảnh đẹp, gợi cảm, so sánh và ẩn dụ sáng tạo, gần gũi dân ca

    Các đề tài lớn, điểm chung và riêng của mỗi tác phẩm

    Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 2: Tổng kết lại các đề tài lớn,. +Ánh trăng: Tâm sự của người lính đã đi qua hai cuộc chiến tranh, nay đã sống giữa thành phố trong hòa bình - gợilaij những kỉ niệm gắn bó của người lính với đất nước, với đồng đội trong những năm tháng gian lao đấu tranh nhắc nhở đạo lí thủy chung nghĩa tình.

    Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh thơ Các bài thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật

    GV: Như vậy cả hai câu nói của chị Dậu đều có chứa hàm ý - chị Dậu đã có ý thức đưa hàm ý vào câu nói nhưng không phải câu nào người nghe (cái Tí) cũng giải đoán được - Vậy theo em để sử dụng một hàm ý cần có những điều kiện nào?. Như vậy việc sử dụng hàm ý không thành công vì : “Anh Sáu ngồi im”, tức là anh tỏ ra không cộng tác (vờ như không nghe, không hiểu). + Người nghe phải chịu cộng tác với người nói. + Người nói phải nắm được năng lực giải đoán hàm ý của người nghe. + Người nói là anh thanh niên, người nghe là cô gái và ông họa sỹ. + Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, chi. người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó? HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. GV: hàm ý của câu “Chúng tôi cần phải bán những thứ nay đi để ..” là gì? Người nghe có hiểu được hàm ý đó không?. HS trả lời. GV: Hàm ý của câu “Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây” là gì? Người nghe có hiểu được hàm ý đó không?. GV: Đọc yêu cầu bài tập 3? Làm bài dưới hình thức đối thoại. tiết “Ông theo liền anh thanh niên vào nhà ” và “ngồi xuống ghế”. + Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu. + Người nghe hiểu được hàm ý đó, thể hiện ở câu nói cuối cùng. c) Câu “Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây”.

    Ôn tập khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng

    Qua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của tổng thống Mĩ Phreng - Klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi-ơt-tơn : Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như mạng sống của chính mình. Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém và cướp đi của thế giới những điều kiện để phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục nhiều bệnh tật cho hàng trăm triệu con người, nhất là ở những nước chậm phát triển.

    Phương pháp học văn bản nhật dụng

    - Xác định thái độ sử dụng từ ngữ địa phương khi dùng trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương khi dùng trong bài viết, phổ biến rộng rãi(như trong văn chương nghệ thuật). HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt GV tổ chức, hướng dẫn HS làm các bài tập. HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1. GV hướng dẫn HS nhận biết các từ ngữ địa phương trong đoạn trích và chuyển các từ ngữ đó sang từ ngữ toàn dân. HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2. GV: trong 2 từ “kêu”, từ nào là từ toàn dân, từ nào là từ địa phương? Hãy dùng cách diễn đạt khỏc để làm rừ sự khỏc nhau đú. HS trả lời, nhận xét. HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3. Nhận biết từ ngữ địa phương, chuyển những từ ngữ đó sang từ ngữ toàn dân. Phân biệt từ địa phương với từ toàn dân, dùng cách diễn đạt khác:. HS làm bài, GV có thể gọi một HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 4. GV phát phiếu học tập cho HS điền kết quả tìm được ở ba bài tập trước vào bảng. GV nêu yêu cầu của bài tập 5. GV nêu các câu GV:. - Có nên cho bé Thu trong truyện ngắn. “Chiếc lược ngà” dùng từ ngữ toàn dân không?. HS trả lời. GV cóthể yêu cầu HS thử thay các từ địa phương trong đoạn trích bằng từ toàn dân rồi so sánh. - Vì sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?. HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung. Tìm các từ địa phương trong 2 câu đố:. Trái: quả; Chi: gì; Kêu: gọi; Trống hổng, trống hảng: Trống rỗng. Từ ngữ địa. phương Từ ngữ toàn dân. Lặp bặp Lắp bắp. Ba Bố, cha. Đâm Trở thành. Đũa bếp Đũa cả. Lui cui Lúi húi. Nhằm Cho là. Nói trổng Nói trống không. a) Không nên cho bé Thu trong truyện. “Chiếc lược ngà” dùng từ toàn dân vì bé Thu còn nhỏ, chưa có dịp giao tiếp với bên ngoài nên em chỉ có thể dùng từ địa phương của mình. b) Trong lời kể của tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương mình để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. GV diễn giảng: Truyện ngắn Bến quê cũng như nhiều truyện ngắn khác hướng vào đời sống thế sự, nhân tình thường ngày với những chi tiết sinh hoạt đời thường, có khi rất nhỏ để phát hiện chiều sâu của cuộc sống với bao quy luật và nghịch lý, vượt khỏi giới hạn chật hẹp của những cách nhìn, cách nghĩ trước đây của xã hội và của chính tác giả.

    Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 1.Tác giả, tác phẩm

      Nhân vật đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lý của đời người (con người trên đời người không tránh khỏi những khó khăn trắc trở - con người phải trải nghiệm trong cuộc sống mới cảm nhận hết được những bí ẩn đẹp đẽ trong cái bình dị đơn sơ) giống như niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận, đau đớn mà lời lẽ không bao giờ giải thích hết được. - Qua những suy nghĩ của nhân vật Nhĩ, truyện có ý nghĩa tổng kết sự trải nghiệm của cả đời người, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình – vẻ đẹp của cuộc sống êm đềm bình lặng của người thân yêu – thì có khi phải đến lúc sắp giã biệt cuộc đời ta mới thấm thía và cảm nhận được.

      Đọc – hiểu văn bản

        - Không thể thực hiện được cái mình khát khao – Nhĩ phải nhờ đến người con trai- nhưng vì không thể giải thích cho nó hiểu – nên trên đường đi cậu bé đã sa vào trò chơi hấp dẫn nó gặp bên đường (Bởi đứa con không hiểu được ước muốn của người cha đề rồi lỡ chuyến đò sang ngang duy. GV: Ở đoạn kết, tác giả đã tập trung miểu tả chân dung và cử chỉ của nhân vật Nhĩ với vẻ rất khác thường, hãy giải thích ý nghĩa của chi tiết đó?. GV: Thế nào là hình ảnh biểu tượng?. HS trả lời. GV: Em hãy tìm một số hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong truyện ngắn. Phân tích ý nghĩa biểu tượng của chúng. HS thảo luận, trả lời. nhất trong ngày, nó nhận lời một cách miễn cưỡng). Nhân vật Nhĩ trong truyện là nhân vật tư tưởng – một loại nhân vật nổi lên trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975 – nhà văn đã gửi gắm qua nhân vật nhiều điều quan sát suy ngẫm – triết lí về cuộc đời con người nhưng nhân vật không là cái loa phát ngôn cho tác giả - những chiêm nghiệm triết lí đã được chuyển hoá vào trong đời sống nội tâm của nhân vật với diễn biến của tâm trạng dưới sự tác động của hoàn cảnh được miêu tả tinh tế, hợp lí.

        Tổng kết 1.Nghệ thuật

        GV: Hãy nêu những nét nổi bật về nghệ thuật và nội dung của truyện. - Hành động của Nhĩ có vẻ khác thường ở cuối truyện: đu mình nhô người ra ngoài giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó: phải thoát ra, dứt ra khỏi sự chùng chình để hướng tới giá trị đích thực, giản dị mà bền vững.

        Khởi ngữ và các thành phần biệt lập Bài tập 1

          Lựa chọn ngôi kể này, nhà văn đã tạo được thuận lợi để biểu hiện đời sống nội tâm với nhiều cảm xúc ấn tượng hồi tưởng của nhân vật làm hiện lên vẻ đẹp trong sáng hồn nhiên của những cô gái thanh niên xung phong. - Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm – tách xa đơn vị, cuộc sống gian khổ khó khăn nhưng họ vẫn có những nét vui vẻ hồn nhiên của tuổi trẻ, mơ mộng, yêu thương, gắn bó trong tình đồng đội.

          Đọc – hiểu truyện

          Chú thích (SGK). cách nào giống nhau?. Tập trung phân tích tìm hiểu nét cá tính riêng của Phương Định:. GV: Tìm những chi tiết giới thiệu về nhân vật Phương Định?. - Thích làm đẹp cho cuộc sống của mình ngay ở trên chiến trường. - Nho thích thêu thùa. - Chị Thao chăm chép bài hát. - Phương Định thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng rồi hát. * Họ cũng có những nét cá tính riêng. - Chị Thao lớn tuổi hơn một chút, làm tổ trưởng từng trải hơn – không dễ dàng hồn nhiên – ước mơ và dự tính về tương lai- có vẻ thiết thực hơn, nhưng cũng không thiếu những khao khát rung động của tuổi trẻ. Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh nhưng lại rất sợ khi nhìn thấy máu chảy. - Quê hương của họ: Họ là những cô gái còn rất trẻ đến từ Hà Nội – là thanh niên xung phong. + Tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ. + Tình đồng đội gắn bó. Nét tính cách riêng của mỗi người. a) Nhân vật Phương Định. - Những kỉ niệm ấy luôn sống lại trong cô ngay giữa chiến trường dữ dội – nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường.

          Lập bảng kê các tác phẩm truyện hiện đại

          Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. Qua bức chân dung tự hoạ và lời kể của Rô-bin-xơn, đoạn truyện đã miêu tả cuộc sống vô cùng khó khăn và thể hiện tinh thần lạc quan của nhân vật khi một mình ở nơi hoang đảo trên mười năm ròng rã.

          Cách viết biên bản

            So với các phần khác, phần 4 ngắn hơn do phương thức tự sự ở ngôi thứ nhất, chỉ kể những gì nhìn thấy được, nên phần 4 nói ít về diện mạo và nói sau, do người kể muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi của mình là chính. - Hệ thống hoá kiến thức về từ loại bao gồm trong các việc cụ thể sau:Thực hành nhận diện ba từ loại lớn : Danh từ, Động từ, tính từ, thông qua 3 tiêu chuẩn: ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp.

            Điền từ, xác định từ loại

            - Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ chính phụ với 3 kiểu cụ thể là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Rèn kỹ năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản.

            Bảng tổng kết khả năng kết hợp của động từ, danh từ, tính từ (SGK)

            Các từ loại khác

            Điểm diện các từ loại còn lại thông qua việc nhận diện chúng trong câu cụ thể. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm từ và biết nhận diện cụm từ trong ngữ điệu cụ thể.

            Từ “đâu” từ “hả” dùng để tạo kiểu câu nghi vấn

            Phân loại cụm từ

            Tìm hiểu các từ loại khác. Ba Một Năm. Tôi, bao nhiêu, bao giờ đầu. ấy, bấy giờ. Đã, mới đang. Chỉ, Ngay chỉ. Hả Trời ơi. - HS trao đổi, thảo luận. - HS lên bảng điền, nhận xét, bổ sung. Tìm hiểu việc phân loại cụm từ. - HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi trong nhóm. - Gọi HS lên bảng điền. GV: Viết đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Gạch chõn dưới cụm từ, ghi rừ tờn gọi cụm từ. DT) một tiếng. Xôn xao, của đám người mới tản cư lên ấy rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông.

            Ôn lý thuyết

            GV: Viết đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Gạch chõn dưới cụm từ, ghi rừ tờn gọi cụm từ. DT) một tiếng. - HS đọc yêu cầu bài tập 3 – HS thảo luận theo nhóm thống nhất nội dung biên bản.

            Luyện tập Bài tập 1

            - GV giới thiệu thêm về tác giả và tác phẩm - GV kể tóm tắt tác phẩm cho HS nghe Hướng dẫn đọc, kể, tìm bố cục đoạn trích. GV: Tác giả đã khắc hoạ nỗi đau đớn của Xi-mông như thế nào qua (cách) ý nghĩ, cách nói năng, tâm trạng của em?.

            Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả

            GV: Có ý kiến cho rằng: Chị Blăng-sốt là người hư hỏng, nhưng lại có ý kiến cho rằng: Chị là người tốt nhưng trót lầm lỡ mà thôi, ý kiến của em như thế nào?. (Từ ý định đùa cợt thường tình của đàn ông đến sự nghiêm túc thực sự: từ sự an ủi của người lớn với đửa trẻ có hoàn cảnh éo le đền tình thương yêu đích thực).

            Tìm hiểu chung

            TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp theo) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Hệ thống kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo, gồm 3 mục cụ thể sau đây: câu đơn chủ- vị, câu đơn đặc biệt, câu ghép. - Nắm chắc các thành tố chính, phụ, phần biệt lập trong câu. - Rèn kỹ năng vận dụng trong tạo lập văn bản. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Tìm hiểu chung. Ôn tập các thành phố câu. - HS trao đổi nhóm, bàn bài tập SGK. GV: Em hãy nhắc lại khái niệm về từng thành phần câu?. Tìm hiểu thành phần biệt. HS trao đổi, làm bài tập. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Hệ thống các kiểu câu HS trao đổi, làm bài tập. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Ôn câu đơn đặc biệt GV: Câu đơn đặc biệt là gì?. - Gọi HS lên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. Ôn tập ghép GV: Thế nào là câu ghép?. GV: Có mấy loại câu ghép?. - GV chia nhóm, hướng dẫn HS làm bài tập. Ôn tập biến đổi câu. Hướng dẫn ôn cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. GV: Thế nào là câu bị động?. GV: Cách chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động như thế nào?. Ôn tập các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau. -GV chia nhóm HS làm bài tập:. Thành phần biệt lập. Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú - Có lẽ. ra-có khi Ơi Bẩm. Dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, vỏ hồng II. Hệ thống các kiểu câu. c) Nghệ thuật là tiếng nói.

            Biến đổi câu

            HS trao đổi, làm bài tập. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Hệ thống các kiểu câu HS trao đổi, làm bài tập. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Ôn câu đơn đặc biệt GV: Câu đơn đặc biệt là gì?. - Gọi HS lên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. Ôn tập ghép GV: Thế nào là câu ghép?. GV: Có mấy loại câu ghép?. - GV chia nhóm, hướng dẫn HS làm bài tập. Ôn tập biến đổi câu. Hướng dẫn ôn cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. GV: Thế nào là câu bị động?. GV: Cách chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động như thế nào?. Ôn tập các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau. -GV chia nhóm HS làm bài tập:. Thành phần biệt lập. Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú - Có lẽ. ra-có khi Ơi Bẩm. Dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, vỏ hồng II. Hệ thống các kiểu câu. c) Nghệ thuật là tiếng nói.

              HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm hoàn chỉnh bài tập 2

              • Đọc hiểu văn bản
                • Ba kiểu văn bản học ở lớp 9

                  Luyện tập Bài tập 1. Chọn tình huống b, c, e để viết hợp đồng Bài tập 2. HS tập viết. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào?. GV: Em đánh giá như thế nào về tình cảm của Thoóc – tơn với Bấc?. có lòng nhân từ và làm sáng tỏ tình cảm của Bấc với riêng Thoóc – tơn, không phải với các ông chủ khác). TỔNG KẾT VĂN HỌC (Tiếp theo). MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh:. - Hệ thống hóa kiến trúc văn hóa về : các bộ phận hợp thành văn học, tiến trình lịch sử, văn hóa, nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam, một số thể loại văn học. - Bồi dưỡng tình cảm và trách nhiệm đối với văn học dân tộc. Cảm nhận được những giá trị truyền thống của văn học dân tộc. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tìm hiểu những nét chung về văn hóa Việt Nam. GV cho HS đọc đoạn khái quát này trong SGK, sau đó chốt lại mấy nội dung cơ bản của phần này là:. - các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam. - Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam. - Nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam. GV cho HS đọc từng nội dung, nêu câu hỏi giao việc cho HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV bổ sung. Yêu cầu như sau:. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam a) Văn học dân gian.

                  Hình   ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo.
                  Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo.