Giáo án Âm nhạc và Thủ công lớp 1 từ tuần 19 đến tuần 35

MỤC LỤC

Thủ cụng lớp 2 tiết (14): GẤP, CẮT, DÁN HèNH TRềN (Tiết 1)

    Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

    CON CHIM NON

    Nghe nhạc I.Muùc tieõu

    ÔN TẬP 2 BÀI HÁT :Những bông hoa những bài ca, Ước mơ

    • GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I.MUẽC TIEÂU

      - GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và có thể hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng. _ Nhạc cụ (đàn quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ) _ Một vài bức tranh mô tả ngày Tết với tuổi thơ. _ GV treo 1 vài bức tranh quang cảnh ngày Tết cho HS nhận xét nội dung tranh.

      _Cho HS hỏt kết hợp với vỗ tay theo phỏch (hoặc gừ thanh phách, song loan, trống nhỏ). _Thực hiện theo tổ, nhóm +Vỗ hai tay vào nhau đối với tieáng:”roài, vui”. _ GV lật tờ giấy và ghim lại mẫugấp lên bảng, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước.

      _ GV đến từng bàn để quan sát và giúp đỡ những em còn luùng tuùng. _ HS thực hiện gấp từng nếp-các nếp gấp có khoảng cách 2 ô để dễ gấp _Gấp trên giấy nháp trước rồi sau đó mới gấp trên giấy màu.

      Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ

      Chuẩn bị

      Giới thiệu: (treo bản đồ VN để chỉ vị trí miền Tây Bắc) bài học trước các em đã được học bài hát dân ca của nước Pháp. Còn bài học hôm nay các em sẽ được biết thêm 1 làn điệu dân ca nữa nhưng không phải là dân ca của nước khác mà chính là dân ca của đồng bào người Thái ở Tây Bắc nước ta, đĩ là bài Ngày mùa vui do Hồng Lân đặt lời mới. Giai điệu bài hát giản dị, vui tươi trong sáng, nội dung ca ngợi mùa lúa chín, tình cảm vui sướng của mọi người trong ngày được mùa, thóc vàng đầy sân, ấm no trên khắp bản làng.

      + Hát chú ý nhấn vào phách mạnh + Chia nhóm luyện tập Họat động 2: Tập hỏt kết hợp gừ đệm. Ngoài đồng lúa chín thơm.Con chim hót trong vườn x x x Gừ theo TT: Ngoài đồng lỳa chớn thơm. + Nêu lại nội dung tiết học, nói được đây là bài hát dân ca của đồng bào người Thái ở vùng Tây Bắc nước ta Cả lớp cùng hát với nhạc đĩa, và vỗ tay theo nhịp 2.

      NGÀY MÙA VUI

      + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt dán chữ H, U. + Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo tranh quy trình. + Trong khi học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.

      + Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá, bình chọn tổ (nhóm) thực hành đúng, nhanh, đẹp. + Mỗi học sinh sẽ trưng bày sản phẩm của tổ mình vào 1 tờ giấy lớn có trang trí. + Nhận xét tiết học, nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng thực hành của học sinh.

      Vaàng traờng coồ tớch

      Các hoạt động chủ yếu

      -Mẫu thêu lướt vặn được thêu bằng sợi len trên vải khác màu (mũi thêu dài 2cm) mẫu khâu đột mau bài 6 và một số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:. III/ Hoạt động dạy- học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. a)Giới thiệu bài: Thêu lướt vặn. -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác thêu lướt vặn. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.

      -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.

      GIÁO ÁN THỦ CÔNG LỚP 1 Bài 13: GẤP CÁI QUẠT

      Thủ công lớp 2: Tiết (16): GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI NGƯỢC CHIỀU

      + Tập hát thật chuẩn giai điệu lời 1 để trên cơ sở đó tập hát lời 2 (không phải đọc lời theo tiết tấu trước khi tập hát). Sau khi tập hát xong lời 2 cho hs hát ghép lời 1, nghỉ 1 phách sang lời 2 hát kết hợp vỗ tray theo phách. + Đàn bầu (còn gọi là đàn độc huyền) có 1 dây, thân đàn dài, khi đánh đàn người ta để trước mặt, dùng tay phải gảy dây đàn - tiếng đàn gợi cho ta cảm giác buồn (mở tiếng trong đàn organ cho hs nghe).

      + Đàn nguyệt: (còn gọi là đàn kìm) có 2 dây, cần đàn dài, thùng đàn tròn như mặt trăng, khi đánh đàn, người ta ôm đàn vào lòng. + Nêu lại nội dung tiết học, nói được đây là bài hát dân ca của đồng bào người Thái ở vùng Tây Bắc nước ta.  Mẫ chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời chưa dán.

      Khởi động (ổn định tổ chức). Kiểm tra bài cũ:.  Giáo viên kiểm tra chuẩn bị của học sinh. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Quan sát nhận xét. Mục tiêu: HS quan sát nhận xét mẫu chữ V. Cách tiến hành:. + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. + Giáo viên giới thiệu mẫu chữ V 9h.1) và hướng dẫn học sinh để rút ra nhận xét. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít.

      ÔN TẬP 3 BÀI HÁT

      Hoạt động dạy và học

      - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK. -Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.

      Mùa hoa phượng nở

      - Kể tên được một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - GV nêu cách thức tiến hành hoạt động 2: Thảo luận nhóm về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm chủ yếu của từng giống gà theo nội dung SGK.

      - GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.

      Ôn tập TĐN số 2

      Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà HS trả lời câu hỏi: Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?. - GV đặt tiếp câu hỏi: Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?. - Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.

      - Kết luận hoạt động 1: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể gà. - Nhận xét và tóm tắt bổ sung các ý trả lời của HS: ( riêng nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng chỉ cho gà ăn một lượng raát ít. - GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ, vị trí thảo luận cho các nhóm.

      HS đọc mục 1 (SGK) để trả lời câu hỏi: Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?. - HS nhớ lại các kiến thức đã học ở môn khoa học để nêu được các yếu tố: nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng. - Từ nhiều loại thức ăn khác nhau). HS nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà trong thực tế, kết hợp với quan sát hình 1 (SGK) để trả lời câu hỏi.

      TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC

      Máy nghe

       Học sinh biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán chữ “VUI VẺ”. + Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ cái và dán vào các vị trí đã ướm. + Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở.

      ÔN TẬP. TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT

      -GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.

      -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên…. -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.

      Ôn và kiểm tra 2 bài hát :NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA ƯỚC MƠ Ôn tập TĐN số 4

      - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn được dùng để nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.

      - GV nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK. Chú ý liên hệ thực tiễn và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của các nhóm và cá nhân HS.

      - Hướng dẫn HS chuẩn bị các loại thức ăn của gà để thực hành bài “Phân loại thức ăn nuôi gà”. - Lần lượt đại diện từng nhóm còn lại lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

      KIỂM TRA HỌC KÌ I Bài 15 GẤP CÁI VÍ T2