MỤC LỤC
Đẩy mạnh việc chỉnh trang khu đô thị hiện hữu và xây dựng các khu đô thị mới (như khu đô thị Thủ Thiêm;khu đô thị Nam Thành phố, bao gồm cả đô thị Cảng Hiệp Phước; khu đô thị Tây Bắc Thành phố) nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng Thành phố với cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội văn minh hiện đại bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế và cải thiện dân sinh với quy mô dân số khoảng 7,2 triệu người vào năm 2010 và khoảng 10 triệu người vào năm 2020, theo tinh thần Nghị quyết 20/TW/BCT. Xây dựng Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân kiên định về tư tưởng, vững vàng về tổ chức, trung thành tuyệt đối với Đảng Cộng sản Việt Nam và chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất, đạo đức, lối sống lành mạnh, có trình độ, năng lực cao; sẵn sàng nhận và hoàn thành bất cứ nhiệm vụ gì ở bất cứ nơi đâu, chủ động đập tan mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
Khu đô thị Tây Bắc là một trung tâm khu vực cấp vùng bao gồm: trung tâm dịch vụ, thương mại, y tế, văn hoá, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, nghỉ ngơi giải trí…đáp ứng các nhu cầu phát triển của Thành phố các tỉnh: Tây Ninh, Long An, Bình Dương; bên cạnh đó đóng vai trò trung chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với các nước trong khu vực. - Trên cơ sở bảo vệ nghiêm ngặt vốn rừng hiện có (33.857 ha), sẽ tiếp tục đầu tư trồng mới theo quy hoạch phát triển 3 loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng kinh tế), chăm sóc, phục hồi rừng, hình thành các khu du lịch sinh thái, lâm công viên văn hóa, lịch sử và khai thác tổng hợp, phát triển các mảng xanh với hệ sinh thái đa dạng của cây rừng miền Đông Nam bộ, vùng Đồng băng sông Cửu Long mà chức năng chủ yếu là phòng hộ môi trường, tăng tỷ lệ che phủ cây xanh làm tiền đề cho việc phát triển kinh tế đô thị bền vững, đảm bảo mật độ cây xanh cho Thành phố.
Phương án Phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tổng hợp nhu cầu chung của Thành phố (theo định mức sử dụng đất) và nhu cầu của các quận huyện (PA3) được xây dựng trên cơ sở các định mức sử dụng đất, tuy nhiên phương án này còn tính đến khả năng dữ trữ phát triển của Thành phố, đặc biệt là chú trọng. Diện tích đất nông nghiệp giảm chủ yếu để chuyển mục đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp.
Trong số diện tích đất phi nông nghiệp tăng thêm bên cạnh diện tích dự kiến bố trí cho các công trình trọng điểm của Thành phố các Quận, huyện đăng ký rất nhiều dự án phát triển nhà ở (như Quận 12 với hơn 100 dự án với tổng diện tích 704,72 ha). Các quận huyện căn cứ vào quy hoạch chi tiết xây dựng đã được duyệt đăng ký toàn bộ chỉ tiêu sử dụng đất vào kế hoạch đến năm 2010 nhưng không đánh giá được khả năng thực hiện dẫn đến chỉ tiêu quá cao nhất là trong giai đoạn thị trường. Ngoài ra, đối với cỏc quận nội thành do khụng thể xỏc định rừ kế hoạch mở rộng hẻm theo nguyên tắc “Nhà nước và nhân dân cùng làm” nên đưa diện tích cần thu hồi mở rộng quá nhiều (như quận Tân Bình với diện tích 54,08 ha).
Bên cạnh đó, nhiều quận huyện đăng ký diện tích đất phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công không ô nhiễm xen cài trong các khu dân cư dẫn đến số lượng dự án và diện tích đất tăng nhiều. Các chỉ tiêu sử dụng đất đều được xây dựng trên nguyên tắc tận dụng, chỉnh trang quỹ đất đô thị hiện có, chỉ phát triển mở rộng đất đô thị một cách hạn chế tối đa nhằm mục đích tiết kiệm đất. Nhiều dự án đã được Thành phố phê duyệt tại các quy hoạch ngành khó thực hiện như Công viên phía bắc Ga Sài Gòn hoặc khó đáp nhu cầu bố trí đất do kinh phí đền bù quá cao hoặc không đủ diện tích bố trí đặc biệt là quỹ đất dành cho giáo dục, y tế tại khu vực trung tâm Thành phố.
Điều này không phù hợp với đặc thù của một đô thị lớn đặc biệt đối với các quận trung tâm vì người dân có điều kiện lựa chọn các cơ sở sinh hoạt văn hóa khác tập trung nhiều ở trung tâm Thành phố. Mặt khác, do tính toán chặt chẽ nên diện tích đất phục vụ các chương trình mục tiêu phát triển quỹ nhà của Thành phố rất hạn chế và dự trữ để đáp ứng thị trường bất động sản gần như không có. Phương án 3 được xây dựng trên cơ sở các định mức sử dụng đất, tuy nhiên phương án này còn tính đến khả năng dữ trữ phát triển của Thành phố, đặc biệt là chú trọng tới các chương trình lớn của Thành phố về phát triển đô thị, nhà ở và tạo nguồn cung cho thị trường bất động sản.
- Chuyển sang đất công cộng khoảng: 400 ha (trong đó chuyển khoảng 399 ha sang đất văn hoá, diện tích chuyển này do nhầm lẫn khi kiểm kê đất đai, cụ thể tính Thảo cầm viên tại Củ Chi vào đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp). Như vậy, diện tích đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh khoảng 635 ha, thực giảm khoảng 222 ha so với hiện trạng. Định hướng đến năm 2010, Thành phố sẽ di dời các cơ sở sản xuất kinh doanh, các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các nhà máy xí nghiệp… ra ngòai thành phố.
Tiếp tục khắc phục những tồn tại, đồng thời đẩy mạnh những mục tiêu mũi nhọn, ngành công nghiệp Thành phố phấn đấu sẽ là ngành đứng đầu trong cơ cấu kinh tế, hòan thành phương hướng nhiệm vụ Đảng bộ Thành phố đặt ra. -Chuyển sang đất thể dục thể thao, Đất an ninh quốc phòng, đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, đất giáo dục phần diện tích còn lại. Bên cạnh việc đầu tư và ứng dụng tiến bộ khoa học tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp thì việc hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi là một trong các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
Một số công trình trọng điểm trong thời kỳ này là : mở rộng công viên Tao Đàn, công viên cây xanh khu trung tâm hành chính quận 2, công viên hồ Khánh Hội quận 4, mở rộng công viên Đầm Sen quận 11, công viên hồ sinh thái quận Bình Tân, khu công viên Gia Định huyện Củ Chi, công viên văn hóa quận Gò Vấp. Một số công trình điển hình là : Xây dựng mới 4 trường trung học chuyên nghiệp tại: Quận 9, Quận 12, Huyện Bình Chánh và huyện Củ Chi (theo tiêu chuẩn 10m2/chỗ học). Như vậy đến năm 2010 diện tích đất di tích, thắng cảnh tăng khoảng 25 ha và đến năm 2010 diện tích đất di tích, thắng cảnh của thành phố Hồ Chí Minh được điều chỉnh khoảng 154 ha.
* Chu chuyển giảm : chuyển sang đất cở sở sản xuất kinh doanh khoảng 1 ha, đất giao thông khoảng 1 ha, đất văn hóa khoảng 2 ha, đất y tế khoảng 1 ha. Trong kỳ điều chỉnh quy hoạch bố trí nghĩa trang chính sách thành phố tại huyện Củ Chi với quy mô 100 ha và mở rộng các nghĩa trang nhân dân tại các huyện ngoại thành.
- Chuyển khoảng 848 ha đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm - Chuyển khoảng 440 ha đất trồng lúa sang đất lâm nghiệp.
- Đất chuyên dùng khoảng 4ha (đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 3 ha, đất có mục đích công cộng khoảng 1 ha). - Tình hình đầu tư và nhu cầu sử dụng đất của các ngành trong từng giai đoạn phát triển;. - Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách dựa vào kế hoạch phân bổ vốn đầu tư;.
- Tập trung rà soát và có biện pháp thúc đẩy tiến độ đầu tư các dự án đã được giao đất nhưng chưa triển khai. - Các công trình trọng điểm của Thành phố có kế hoạch triển khai đặc biệt tập trung giao đất các khu tái định cư. - Đất lâm nghiệp khoảng11 ha (toàn bộ là đất rừng phòng hộ) - Đất nuôi trồng thủy sản khoảng 68 ha.
- Tập trung rà soát và có biện pháp thúc đẩy tiến độ đầu tư các dự án đã được giao đất nhưng chưa triển khai. - Các công trình trọng điểm của Thành phố có kế hoạch triển khai đặc biệt tập trung giao đất các khu tái định cư. - Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.
DỰ KIẾN CÁC KHOẢN THU CHI LIÊN QUAN ĐẾN ĐẤT ĐAI TRONG KỲ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT.