Rủi ro tín dụng và giải pháp quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Thể hiện đầu tiên là việc thay đổi thường xuyên chính sách quản lý khách hàng, thay đổi cán bộ quản lý một cách bất hợp lý, các chi phí phát sinh trong quá trình quản lý không chính xác, các cán bộ có trình độ yếu kém không theo kịp sự phát triển của khách hàng, …chính từ những thay đổi và sự bất hợp lý trong quản lý khỏch hàng là một dấu hiệu khỏ rừ ràng trong việc làm phỏt sinh cỏc rủi ro tớn dụng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. Biểu hiện cụ thể như : Sự thay đổi lãi suất, tỷ giá, thị hiếu trên thị trường, sự bất ổn định trên thị trường trong thời gian gần đây, việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức WTO làm tăng tính cạnh tranh, xuất hiện nhiều đối thủ lớn,… hoặc có thể thấy sự ảnh hưởng rừ rệt từ những thay đổi chớnh sỏch của Nhà Nước mà đặc biệt là chính sách thuế, sự không ổn định trong hệ thống pháp luật cũng dẫn đến rủi ro cho cả khách hàng và cho cả ngân hàng thương mại. Ngược lại, chính sách kinh tế vĩ mô không ổn định thì ngân hàng rất khó có thể phân tích, dự báo chính xác hoạt động kinh doanh, tài chính của khách hàng trong tương lai cũng như khó có thể lường trước được những rủi ro khách hàng phải đối mặt, do vậy mà ngân hàng không thể đánh giá đúng khả năng trả năng trả nợ của khách hàng trong tương lai, khi đó chất lượng tín dụng của ngân hàng không đạt yêu cầu.

- Khách hàng gặp rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Khi người vay gặp những rủi ro từ thị trường (ví dụ nhu cầu về loại sản phẩm của doanh nghiệp bất ngờ giảm sút do một số thông tin bất lợi), từ bạn hàng (ví dụ doanh nghiệp bị bạn hàng chiếm dụng vốn và không hoàn trả đúng thời hạn quy định) hoặc từ những rủi ro không dự kiến được tác động đến nguồn thu của doanh nghiệp và khả. Nếu ngân hàng thương mại có quan điểm đặt mục tiêu lợi nhuận lên trên nhất thì cơ chế quản lý sẽ khuyến khích và tạo điều kiện để bộ phận có liên quan tìm kiếm, quyết định những khoản cho vay, đầu tư có thu nhập kỳ vọng cao nhưng tiềm ẩn rủi ro lớn; đồng thời các quy định về kiểm tra, kiểm soát, đặc biệt là tiêu chuẩn để xem xét, đánh giá khi quyết định cho vay cũng sẽ thấp hơn trong khi tiêu chí về khả năng sinh lời rất được coi trọng. Ở giai đoạn giải ngân và giai đoạn quản lý khoản vay: Giải ngân không tuân thủ theo điều kiện; yếu kộm trong kiểm soỏt, theo dừi (khụng kiểm soỏt mục đớch sử dụng vốn vay của khách hàng, việc kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh và tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng bị buụng lỏng, việc kiểm soỏt, theo dừi danh mục khoản vay không được thực thi một cách có hiệu quả) sẽ dẫn đến khả năng xảy ra rủi ro tín dụng trong tương lai.

Hậu quả của rủi ro tín dụng

Ở giai đoạn trước khi cho vay việc không chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụng, điều kiện cho vay; xem xét, đánh giá khách hàng, khoản vay không kỹ, không tốt sẽ dẫn đến khả năng xảy ra rủi ro tín dụng trong tương lai. Hoạt động tín dụng có liên quan mật thiết với nhiều hoạt động khác, ví dụ như các dịch vụ của ngân hàng, do đó rủi ro tín dụng xảy ra không chỉ làm giảm thu nhập của ngân hàng từ hoạt động tín dụng, mà còn làm giảm thu nhập từ các hoạt động khác. Đối với những khoản cho vay dài hạn ngân hàng không thể thu hồi vốn ngay, đồng thời rủi ro tín dụng đã làm mất một phần vốn của ngân hàng, như vậy ngân hàng không còn khả năng thanh toán và sẽ đi đến phá sản.

Đối với người vay tiền: Khi ngân hàng có rủi ro tín dụng ở mức độ cao ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng, người gửi tiền tới ngân hàng sẽ ít đi và ngân hàng sẽ phải trả cho họ một lãi suất cao đồng thời ngân hàng áp dụng chính sách thận trọng hơn khi cho vay.

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng

    Việc quản lý rủi ro tín dụng thực chất là một quá trình liên tục bắt đầu từ khâu thẩm định đỏnh giỏ trước phờ duyệt khoản vay; giải ngõn; theo dừi khoản vay (bao gồm cả việc đưa ra các dấu hiệu cảnh báo sớm về tình trạng của khách hàng), quản lý các khoản nợ có vấn đề, nợ xấu (bao gồm cả việc đưa ra các giải pháp, phương án thu hồi nợ nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại cho ngân hàng), cho đến khi thu hồi vốn. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro như: Chính sách tài sản đảm bảo, chính sách bảo lãnh, chính sách đồng tài trợ,… chính sách quản lý rủi ro tín dụng là cơ sở để hình thành nên quy trình tín dụng với những hướng dẫn nghiệp vụ chi tiết, các bước cụ thể trong quá trình cấp tín dụng. Một chính sách quản lý rủi ro tín dụng tốt là một chính sách quản lý rủi ro tín dụng được trình bày bằng những thuật ngữ chính xác, những hướng dẫn được thể hiện rừ ràng đối với cỏc loại hỡnh tớn dụng khỏc nhau và phải là một ứng dụng thông minh của những nguyên tắc tín dụng thích hợp với những thay đổi của các nhân tố và môi trường kinh tế.

    Mục đích chính của phân tích tín dụng là xác định khả năng trả nợ và ý muốn của khách hàng trong việc hoàn trả tiền vay, tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng khi cho vay và tiên lượng khả năng kiểm soát của ngân hàng về các rủi ro đó, cũng như dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra. Trong các hợp đồng tín dụng, luôn có điều khoản yêu cầu khách hàng vay cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tín liên quan đến tình hình hoạt động, những thay đổi tác động nhiều đến bên vay..ngoài ra, ngân hàng còn sử dụng các hệ thống giám sát khác như hệ thống thông tin tín dụng, thông tin trên thị trường chứng khoán, thông tin từ các đối thủ cạnh tranh, các cơ quan quản lý. Bởi vì mỗi ngân hàng hoạt động trong một thị trường khác nhau với cơ sở khách hàng khác nhau nên hợp đồng trao đổi tín dụng cho phép các ngân hàng có thể nhận được khoản thanh toán từ một hệ thống thị trường rộng hơn và do vậy làm giảm sự phụ thuộc của ngân hàng vào một thị trường truyền thống duy nhất.

    Sơ đồ 1.1: Chu trình kiểm soát tín dụng liên tục
    Sơ đồ 1.1: Chu trình kiểm soát tín dụng liên tục

    KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI

    Quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thương mại trên thế giới

      Trong phần lớn các trường hợp, chủ của các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần sẽ được yêu cầu cung cấp đảm bảo của cá nhân đối với các khoản nợ của công ty, và ngân hàng có thể bảo lưu quyền nắm giữ các tài sản này để thế chấp hoá việc đảm bảo. Nhưng giờ đây, nhiều ngân hàng không chỉ triệt để chấp hành nguyên tắc tín dụng mà còn quan tâm rất nhiều đến thông tin của khách hàng như: Tư cách/hiệu quả kinh doanh/ mục đích vay/dòng tiền và khả năng trả nợ/khả năng kiểm soát vay/năng lực quản trị và điều hành/thực trạng tài chính. Sau khi cho vay, ngân hàng rất coi trọng việc kiểm tra, giám sát các khoản vay bằng cách tiếp tục thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên giám sát và đánh giá xếp loại khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời các tình huống rủi ro.

      Những điều đặc biệt cần chú ý đối với cán bộ tín dụng, đó là làm thế nào để thu thập được các số liệu cần thiết cho phân tích tín dụng, phân tích tín dụng như thế nào; yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin như thế nào; phân tích doanh nghiệp về các mặt như: Lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu cổ phần, phân tích tình hình kinh doanh, tình hình tài chính qua các hệ số tài tài chính; họ cũng cho rằng phân tích ngành kinh doanh là rất cần thiết trong phân tích tín dụng.

      Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

        Để giải đáp các câu hỏi trên, ngân hàng phải phân tích tài chính, trong đó coi trọng đến dòng tiền và vòng thu hồi vốn đầu tư của khách hàng. Việc phân tích tài chính phải kết hợp với nguyên nhân khách hàng vay, đánh giá được các phương diện rủi ro ngành, rủi ro trong kinh doanh,…. Các mô hình đánh giá khách hàng là công cụ quyết định tự động đôố với các khoản cho vay tiêu dùng, cho vay cá nhân đồng thời cũng là công cụ để nhận biết, định lượng những rủi ro có thể xảy ra đối với khách hàng và có biện pháp ứng xử kịp thời để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

        Nếu áp dụng mô hình quản lý rủi ro phân tán, tức là từng bộ phận kinh doanh tự thực hiện nhiệm vụ quản lý rủi ro theo quy trình, hay nói cách khác các bộ phận kinh doanh đồng thời thực hiện các chức năng trên thì công tác quản lý rủi ro chưa thực sự phát huy hiệu quả, đây được xem như một sự vi phạm nguyên tắc quản lý rủi ro của một ngân hàng hiện đại.