Giáo án âm nhạc lớp 8: Học hát hò ba lí và tìm hiểu nhạc cụ dân tộc

MỤC LỤC

Học hát : Bài Hò ba lí

Bài mới : (35')

- Lời ca trong những điệu hò thờng bắt nguồn từ những câu thơ lục bát. - GV dạy từng câu hát ngắn, mỗi câu GV đàn và hát 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại (nếu HS không hát đợc GV phải hát mẫu cho HS nghe). - Trong quá trình học hát GV chú ý nghe và sửa sai cho HS, hớng dẫn HS cách hát.

- Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách.

Tập đọc nhạc : TĐN số 4

Nhạc lí

- Hớng dẫn HS cách viết các dấu thăng và dấu giáng đúng vị trí của khuông nhạc, tránh viết lệch, viết không đúng vào vị trí của khuông nhạc. - GV đa ra 1 số VD về các cặp giọng cùng tên, yêu cầu HS quan sát và nhận xét. - GV đa ra 1 số giọng trởng (thứ) yêu cầu HS tìm giọng cùng tên của chúng.

- GV đàn gam các cặp giọng cùng tên và yêu cầu HS nhận xét màu sắc trởng thứ của các giọng đó.

Âm nhạc thờng thức : Một số nhạc cụ dân tộc

    - Cho HS hoạt động theo nhúm kết hợp gừ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS. - GV đánh đàn bất kì 1 trong các câu của bài TĐN yêu cầu HS nghe, nhận biết đó là câu nhạc nào, và đọc câu nhạc đó lên.

    - GV trình bày cho HS nghe toàn bộ ca khúc của bài TĐN số 4 Chim hót đầu xuân. - GV nêu cấu tạo của các nhạc cụ và các hình thức biểu diễn của chúng. - GV có thể yêu cầu HS lên bảng trình bày cấu tạo của các loại đàn trên.

    - GV hớng dẫn học sinh hát đúng tình cảm sắc thái của bài hát, hát đúng tính chất của bài hát. - GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em, các nhóm cử đại diện lên bốc thăm số bài hát của mình, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 2'. - Nêu thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu, cần nhấn mạnh rằng các dấu thăng, giáng trên hóa biểu đều đợc ghi theo một trình tự cố.

    - GV ra một số bài tập về nhạc lí cho HS làm, tìm các cặp giọng song song và các cặp giọng cùng tên (HS làm bài tập trong vòng 3'). Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài TĐN theo số bốc thăm từ trớc, yờu cầu khi đọc nhạc phải kết hợp gừ phỏch. Điểm TĐN sẽ đợc cộng với điểm trình bày bài hát chia đôi lấy điểm một tiết.

    Học hát : Bài Khát vọng mùa xuân

    Củng cố bài dạy : (4')

    - HS về nhà đọc bài đọc thêm để hiểu thêm về một nhạc sĩ nổi tiếng với mệnh danh là.

    Tập đọc nhạc : TĐN số 5

      + Trờng độ : Nốt móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi và dấu lặng đơn. - Đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại (chú ý cao độ và trờng độ). - GV ghép lời và hớng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài.

      - Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời.

      Học hát : Bài Nổi trống lên các bạn ơi!

      - Chú ý cao độ của đầu đoạn b, hớng dẫn HS cách hát chính xác (có thể cho HS hát nối câu cuối của đoạn a sang câu thứ nhất của đoạn b) - Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp gừ phỏch, yờu cầu HS gừ đều đặn cỏc phách. - GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lợt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhËn xÐt. - GV hớng dẫn HS hát sinh động hấp dẫn (hát. đối đáp hoặc hát lĩnh xớng).

      - GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp cho bài hát (GV cho HS phân tích ô nhịp. đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà) có thể yêu cầu HS đánh cả phần dạo nhạc. - Cho HS kể 1 số bài hát viết về tình đoàn kết cộng đồng và hoà bình trên thế giới (Thiếu nhi thế giới liên hoan, Trái đất này là của chúng em..).

      Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi!

      Tập đọc nhạc: TĐN số 6

      - Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời cùng 1 lúc và thực hiện ngợc lại. - Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gừ phỏch đều đặn, cỏc nhúm nghe và nhËn xÐt lÉn nhau.

      Học hát : Bài Ngôi nhà của chúng ta

      Chuẩn bị

      Ông sáng tác âm nhạc từ năm 1972, đã viết nhiều ca khúc cho ngời lớn và trẻ em, trong đó có những ca khúc quen thuộc nh : Cây đàn ghi-ta của Lốt-ca, Đên qua. - Trái đất của chúng ta là một màu xanh vô tận : màu xanh của rừng núi, màu xanh của biển cả bao la. Muôn ngời sống trên trái đất đều muốn hát lên một bài ca, bài ca của lòng yêu thơng và lòng nhân ái.

      Tất cả, tất cả để hớng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, cho "tình thân ái nối vòng tay đẻ trái đất sống trong tình thơng". - GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại. - GV hớng dẫn HS hát sinh động hấp dẫn (hát. đối đáp, hoà giọng hoặc hát lĩnh xớng và hoà giọng).

      - GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp cho bài hát (GV yêu cầu HS phân tích ô nhịp đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà). - Cho HS kể một số bài hát viết về tình đoàn kết cộng đồng và hoà bình trên thế giới (Thiếu nhi thế giới liên hoan, Trái đất này là của chóng em..).

      Học hát : Bài Tuổi đời mênh mông

      Những bản nhạc của Sô-panh có giá trị lớn về nội dung t tởng và nghệ thuật, đã đa Sô-panh trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới. - Ngoài sáng tác, Sô-panh còn là nghệ sĩ biểu diễn pi-a-nô xuất sắc, tiếng đàn Sô-panh làm rung động hàng triệu trái tim ngời nghe. - Tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn mang mác, khi âm nhạc dâng lên trong tình cảm mãnh liệt, khi dần dần lắng xuống nh gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt khôn nguôi.

      Hà nội, Nối vòng tay lớn, Tiếng ve gọi hè,..và những tình khúc có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta. - Âm nhạc của Trịnh Công Sơn dung dị , nhẹ nhàng, giai điệu mợt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt có nhiều chất thơ, nhiều khi chứa. - GV trình bày 1 số trích đoạn trong các bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

      - Quanh ta, cuộc sống thật rộn ràng và luôn mở ra những trang đời mới. Trớc mắt các em có biết bao điều gần gũi thân quen những cũng thật lạ kì. Đó chính là tình yêu quê hơng, tình yêu cuộc sống đợc thể hiện qua bài hát Tuổi đời mênh mông của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

      Đoạn a và a' viết ở giọng D dur, đoạn b viết ở giọng dmoll nên tính chất của đoạn aa' và đoạn b khác nhau, GV hớng dẫn HS cách trình bày bài hát. - Chú ý cao độ của đầu đoạn b, hớng dẫn HS cách hát chính xác (có thể cho HS hát nối câu cuối của đoạn a sang câu thứ nhất của đoạn b). - Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp gừ phỏch, yờu cầu HS gừ đều đặn cỏc phách.

      - GV hớng dẫn HS hát sinh động hấp dẫn (hát. đối đáp và hoà giọng hoặc hát lĩnh xớng và hoà giọng). - GV hớng dẫn và yêu cầu HS tìm 1số động tác phụ hoạ cho bài hát.

      Tiết 33, 34

      - Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị cho ôn tập thi học kì II.