Hóa học nhóm cacbon

MỤC LỤC

NHểM CACBON

Vị trí của nhóm cacbon trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ô lượng tử của nguyên tử các nguyên tố. Sự biến đổi tính chất của oxit, hợp chất với hiđro, khả năng tạo liên kết cộng hoá trị và tạo mạch đồng nhất. Viết các phương trình hóa học minh hoạ cho sự biến đổi tính chất của đơn chất, tính chất của hợp chất.trong nhóm.

Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí , ứng dụng. Giải được bài tập: Tinh khối lượng cacbon tham gia phản ứng với hỗn hợp chất khử hoặc % khối lượng các chất trong sản phẩm, một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. • On tập lại cách viết cấu hình e và phân bố e vào các ô lượng tử .Xem lại cấu tạo phân tử CO2.

Giải được bài tập : Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp phản ứng, một số bài tập tổng hợp khác có nội dung liên quan. Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử dạng ô lượng tử. Tính chất hoá học : Là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, flo, cacbon, dung dịch NaOH, magie).

Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2). Giải được bài tập: Tính % khối lượng SiO2 trong hỗn hợp phản ứng, một số bài tập khác có nội dung liên quan. Thành phần hoá học, tính chất ứng dụng của một số loại thuỷ tinh (thuỷ tinh kali, pha lê, thạch anh, thuỷ tinh màu).

Đồ gốm: phân loại, thành phần hoá học, cách sản xuất, tính chất của gạch ngói, gạch chịu lửa, sành, sứ và men. Giải được bài tập: Biểu diễn thành phần chính của thuỷ tinh, xi măng dưới dạng hợp chất các oxit theo % khối lượng của các oxit, bài tập khác có nội dung liên quan. Vận dụng lý thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của cacbon và silic.

ĐẠI CƯƠNG VỀ HểA HỮU CƠ 20

Tính chất các hợp chất CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, axit silixic và muối silicat. HS có kĩ năng gọi tên hợp chất hữu cơ theo công thức cấu tạo và kĩ năng từ tên gọi viết công thức cấu tạo. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố.

 Củng cố lại cách thiếp lập công thức đơn giản từ kết quả phân tích nghuyên tố.  Củng cố cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử. Cách phân loại phản ứng hữu cơ dựa vào sự biến đổi phân tử các chất đầu.

Các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị và một vài tiểu phân trung gian. HS vận dụng xác định các loại phản ứng hữu cơ, các tiểu phân trung gian. Cách biểu diễn công thức cấu tạo và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn giản.

HS nắm vững cách xác định công thức phân tử từ kết quả phân tích.

HIĐROCACBON NO 23

Sự tương tự và khác biệt về tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng giữa ankan với xicloankan. Biết sự tương tự và khác biệt về tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của ankan và xicloankan. Xác định sự có mặt của cacbon và hiđro và halogen trong hợp chất hữu cơ.

Biết phương pháp điều chế và nhận biết về một số tính chất hóa học của metan. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất, quan sát, nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra. Biết cách xác định sự có mặt của C, H và halogen ở hợp chất hữu cơ, phương pháp điều chế và thử một vài tính chất của metan.

HIĐROCACBON KHÔNG NO 53 Bài 39, 40

Nguồn gốc và giá trị của một số tecpen đơn giản để khai thác và sử dụng hợp lí. Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin. • Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.

Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá chất. Biết cách điều chế và thử tính chất của axetylen, HC không no với nước brom.

HIĐROCACBON THƠM-NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN 28

Thành phần tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ. Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học. Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hidrocacbon thơm, hidrocacbon no và hidrocacbon không no.

Củng cố kiến thức về một số tính chất vật lý và hoá học của etilen, axetilen và toluen. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất. Kĩ năng thực hành: Điều chế và thử tính chất của Axetilen, tính chất của Toluen.

• Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, nút cao su 1 lỗ đậy miệng ống nghiệm,ống dẫn thuỷ tinh thẳng một đầu vuốt nhọn, giá để ống nghiệm, kẹp hoá chất, ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm có nhánh.

DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL

Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết H, tính chất hoá học, điều chế ancol. GV giúp HS rèn luyện để đọc tên, viết công thức của ancol và ngược lại. • Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mô hình phân tử H2O và C2H5OH.

Định nghĩa, phân loại, ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử, tính chất hoá học, điều chế phenol. GV giúp HS rèn luyện kĩ năng phân biệt phenol và rượu thơm, vận dụng các tính chất hoá học của phenol để giải đúng bài tập. Mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của dẫn xuất hal, ancol, phenol.

Hiểu sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của dẫn xuất hal, ancol, phenol. Hình thành kĩ năng so sánh, tìm mối liên hệ giữa kiến thức cơ bản để lập bảng tổng kết từ đó có cách nhớ hệ thống. Củng cố kiến thức về tính chất vật lí và hoá học của một số dẫn xuất hal, ancol, phenol.

Rèn luyện kĩ năng tíên hành thí nghiệm lượng nhỏ với các chất cháy nổ độc.

ANĐEHIT- XETON- AXITCACBOXYLIC

Định nghĩa, cấu trúc phân loại, danh pháp, tính chất hoá học của anđehit- xeton. Tính chất vật lý, phương phát sản xuất mới trong công nghiệp và ứng dụng của fomađehit, axetandehit và axeton. Đọc đúng tên của anđehit-xeton, quan sát thí nghiệm để hiểu tính chất của chúng.

 Dựa vào tính chất hóa học của anđehit và xêton để phân biệt sự khác nhau của chúng. Định nghĩa, danh pháp, cấu trúc nhóm cacboxyl, liên kết hiđro ở axit cacboxylic, điều chế, tính chất hoá học của axit cacboxylic, ứng dụng của axit cacboxylic. Vận dụng cấu trúc, để hiểu tính chất hoá học và giải đúng bài tập.

Vận dụng tính chất hoá học để định ra cách điều chế, cách nhận biết. Giáo dục học sinh lòng yêu khoa học hóa học thông qua các sản phẩm gần gũi trong cuộc sống. Viết CTCT, gọi tên, viết PTPƯ minh hoạ tính chất, vận dụng làm bài tập.

Tiến hành một số thí nghiệm về tính chất hóa học của HCHO, CH3COOH.