Quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động tạo hình, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động tạo hình ở các trường mầm non trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Đối tượng và khách thể nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu

Giả thuyết khoa học

Giói hạn phạm vi nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Cấu trúc luân văn

Cơ sở lý luận của quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình ở các trường mầm non

Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình ở các trường mầm non trên địa bàn quận Nam Từ

Lý luận về giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non

Cái đẹp là sự hài hòa, sự cân đổi cả trong đời sống vật chất và tinh thần Thẩm mỹ là hiểu biết và thưởng thức về cái đẹp Đa số các nhà khoa học giáo dục cho rằng: “Giáo dục là một quá trình tác động của nhà giáo dục tới học sinh nhằm hình thành và phát triển nhân cách cửa họ phù hợp với mục tiêu giáo dục trong môi trường kinh tế, văn hóa, xã hôi nhất đinh ”. - Nhóm phương pháp thực hành ôn luyện: bao gồm các cách thức hướng dẫn, các hoạt động, các bài tập tạo hình nhằm tổ chức cho trẻ vận dụng tích cực những hiểu biết, những thông tin mới tiếp thu được, tạo điều kiện cho ừẻ được lặp lại, được rèn luyện các thao tác, các phương phức hoạt động tạo hình để hình thảnh các kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, tạo ra sản phẩm tạo hình.

Lý luận về quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động

Trong quản lý trường MN: Chủ thể quản lý là hiệu trưởng, là người định hướng trí tuệ vào tất cả các vấn đề của nhà trường, xác định được những công việc quan trọng và xung yếu theo từng thời điểm, qua bảng kế hoạch năm học với những mục tiêu nhiệm vụ cụ thể, vừa họp lý, vừa khoa học đồng thời có những bước tổ chức ừiển khai thực hiện kiểm ừa, đánh giá, rút kinh nghiệm để từng bước nâng dần chất lượng GD. Hiệu trưởng cần phải căn cứ vào thời gian quy định cho năm học đối với trẻ mầm non là 35 tuần học/năm; căn cứ vào điều kiện thực tế nội dung dạy hoạt động tạo hình ở độ tuổi mẫu giáo để chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên thiết kế chương trình giảng dạy sao cho họp lý, có thể lồng ghép hoạt động tạo hình với các hoạt động khác: Hoạt động ngoài tròi quan sát cảnh đẹp thiên nhiên, tìm hiểu về các loài hoa, lễ hội Mùa xuân, Hội thi sáng tạo nghệ thuật.

Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non

Sẽ rất tốt khi các em được học những điều tốt đẹp từ cách trang trí nhà cửa từ cách phối màu và cách sắp sếp đồ dùng trong gia đình theo một quy luật nhất định từ đó có thể sẽ hình thành cho các em về tư duy, về sự sáng tạo nhưng ngược lại có thể ở trong gia đình các em lại thấy sự lôi thôi, không ngăn lắp, sạch sẽ của gia đình..Trong những trường hợp như vậy, hiệu quả của công tác giáo dục thẩm mỹ sẽ thấp đi rất nhiều. Để khắc phục những vấn đề đó đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu của hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, đưa ra kế hoạch cải tiến chất lượng, biện pháp quản lý hoạt động dạy và học tốt hơn nữa, ngoài ra đòi hỏi sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng cho các cấp học nói chung và bậc học mầm non nói riêng.

Bảng 2.1. Quy mô mạng lưổi trường, lớp, học sinh các trường Mầm non
Bảng 2.1. Quy mô mạng lưổi trường, lớp, học sinh các trường Mầm non

Vài nét về mẫu nghiên cứu, tổ chức khảo sát

Việc quản lý của hiệu trưởng thông qua các hoạt động đôi lúc chưa sát sao, công tác đánh giá, xếp loại giáo viên thông qua hồ sơ, dự giờ, hội giảng, sinh hoạt chuyên môn đôi lúc còn biểu hiện hình thức, biểu dương khen thưởng chưa kịp thời, làm hạn chế tích tích cực và chưa phát huy đuợc sự sáng tạo của giáo viên và học sinh. Cơ sở vật chất một số trường diện tích chật hẹp, còn thiếu các phòng chức năng như: Phòng âm nhạc, phòng nghệ thuật, phòng học Kidsmart, thiết bị dạy học một số trường đàu tư không đồng bộ, việc khai thác sử dụng đồ dùng, đồ chơi đạt hiệu quả chưa cao.

Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình ở các trường mầm non trên địa bàn quận Nam Từ Liêm

Phàn lớn ở các trường giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình cho ừẻ chủ yếu là sử dụng những phương tiện dạy học đơn giản qua những bức tranh cô giáo vẽ, những vật mẫu của sản phẩm nặn, những bức tranh xếp dán về chủ đề: Hoa, vườn cây ăn quả, đồ dùng gia đình..những bức tranh đó còn hết sức đơn điệu mới chỉ là nhìn mặt ngoài chứ chưa đi sâu vào kỹ năng để tạo ra bức tranh đó, để làm được điều này giáo viên phải cần có quá trình thực hiện mẫu được ghi lại các bước làm bằng hình ảnh, đoạn băng Video, sau đó khi cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình cô giáo phải ứng dụng công nghệ thông tin, trình chiếu những kỹ năng thực hiện của cô giáo, để trẻ tư duy, thao tác tạo ra các sản phẩm bằng các chất liệu khác nhau, ý tưởng sáng tạo khác nhau. Nhà trường cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong việc sử dụng đồ dùng, hằng năm phát động phong ừào sử dụng học liệu ừong thiên nhiên là đồ dùng, đồ chơi tự tạo trong giáo viên, học sinh và huy động cha mẹ học sinh làm những trang thiết bị cần thiết phục vụ cho học tập của con em mình, thu hút được sự quan tâm của cha mẹ học sinh đối với các hoạt động giáo dục của nhà trường, họ thấy được tàm quan trọng và vai trò của đồ dùng, thiết bị dạy học và đồ chơi của trẻ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và tự đó sẽ ủng hộ nhà trường, đầu tư mua sắm những đồ dùng dạy học hiện đại.

Bảng 2.4: Mức đô thưc hiên nôi dung GDTM cho trẻ mẫu giáo thông qua HĐTH
Bảng 2.4: Mức đô thưc hiên nôi dung GDTM cho trẻ mẫu giáo thông qua HĐTH

Thực trạng quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình ở các trường mầm non trên địa bàn quận Nam Từ

Phần lớn ở các trường giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ chủ yếu là sử dụng những phương tiện dạy học đơn giản qua những bức tranh cô giáo vẽ, những vật mẫu của sản phẩm nặn, những bức tranh xếp dán về chủ đề: Hoa, vườn cây ăn quả, đồ dùng gia đình..những bức tranh đó còn hết sức đơn điệu mới chỉ là nhìn mặt ngoài chứ chưa đi sâu vào kỹ năng để tạo ra bức tranh đó, để làm được điều này giáo viên phải cần có quá trình thực hiện mẫu được ghi lại các bước làm bằng hình ảnh, đoạn băng video, sau đó khi cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình cô giáo phải ứng dụng công nghệ thông tin, trình chiếu những kỹ năng thực hiện của cô giáo, để trẻ tư duy, thao tác tạo ra các sản phẩm bằng các chất liệu khác nhau, ý tưởng sáng tạo khác nhau. Việc tổ chức tổ chức nhân sự đổi với GDTM cho trẻ mẫu giáo thông qua HĐTH ở trường mầm non mức độ trung bình với X = 1,92, mặc dù con số không cao nhưng tuy nhiên nhìn vào đây thì cán bộ quản lý cần phải xem xét mức độ triển khai thực hiện chương trình vì đối với mỗi cấp học đều có chương trình khung do Bộ GD&ĐT ban hành, đây là chương trình bắt buộc phải thực hiện, nếu có những phần chưa tốt thì cán bộ quản lý cần phải xem lại cách chỉ đạo triển khai thực hiện sao cho nâng cao được chất lượng giáo dục đáp ứng với yêu cầu của giáo dục mầm non.

Bảng 2.12. Mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục thẩm mỹ Nội dung
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục thẩm mỹ Nội dung

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục mầm non thông qua hoạt động tạo hình

Như vậy qua thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý về giáo dục thẩm mĩ trong trường mầm non, để thực hiện tốt cần phải thực hiện các nội dung quản lý một cách đồng bộ, với quan điểm nhất quán để công tác quản lý ở các nhà trường đi vào chiều sâu, đặc biệt phải đề ra được các biện pháp quản lý phù họp với hoạt động giáo dục thẩm mỹ của từng trường. Tuy nhiên so với nhu cầu thực tế thì vẫn chưa đáp ứng đủ, thiếu những phương tiện hiện đại hơn nữa việc kiểm ừa đánh giá của nhà quản lý còn nhiều hạn chế nên quản lý GDTM cho trẻ mẫu giáo thông qua HĐTH mới chỉ đạt mức trung bình điều này đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục cần phải thay đổi phương pháp quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua HĐTH trong các trường học.

Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

Các biện pháp cần được xây dựng trên cơ sở kế thừa những điểm mạnh, khắc phục được các điểm yếu của những biện pháp đang thực hiện, tận dụng tối đa việc kết họp giữa các biện pháp cũ đang áp dụng có hiệu quả với các biện pháp mới có tính đột phá để tạo thành một bước nhảy mới về chất. Việc quản lý giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình phải được lựa chọn xây dựng theo một quy trỡnh lụgớc, cỏc bước tiến hành cụ thể, rừ ràng, khoa học, được kiểm chứng, thực nghiệm khẳng định tính khả thi.

Biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình ở các trường mầm non trên địa bàn quận Nam Từ Liêm,

Tuy nhiờn trong khi tiến hành lập kế hoạch cần phải lưu ý rằng số lượng tài sản, cơ sở vật chất trong nhà trường có thể chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình dạy học hiện nay nhưng không đồng nghĩa với việc phải thay mới hoàn toàn mà cần căn cứ vào điều kiện kinh phí của nhà trường để lên phương án tận dụng những cơ sở vật chất đó một cách triệt để. Qua các phong trào phát động về duy trì và gìn giữ cơ sở vật chất cán bộ quản lý nhà trường phải dựa vào uy tín và trách nhiệm của đội ngũ giáo viên cốt cán để huy động sự tham gia của các thành viên trong nhà trường vào trong việc đổi mới và sáng tạo quá trình dạy học dựa trên việc đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong nhà trường.

Mối quan hệ giữa các biện pháp

Tuy nhiên để quản lý GDTM cho trẻ mẫu giáo thông qua HĐTH ở các trường mầm non được tốt hơn thì cần phải có một kế hoạch hành động chi tiết, với sự nỗ lực đàu tư cả về vật chất lẫn tinh thần, bản thân mỗi cán bộ quản lý và giáo viên làm công tác giáo dục mầm non cần phải xác định được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục tạo hình và đề ra kế hoạch của bản thân nhằm thực hiện triệt để các hoạt động tạo hình. Kế thừa nghiên cứu lý luận về quản lý, giáo dục thẩm mỹ, hoạt động tạo hình và giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình đáp ứng nhu cầu phát triển của hẻ mầm non, trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc đề xuất biện pháp, các biện pháp quản lý đuợc thiết kế nhằm tác động vào tất cả các thành tố của quá trình giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình từ việc nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý nhà truờng, giáo viên về hoạt động giáo dục thẩm mỹ nói chung và hoạt động tạo hình nói riêng đến việc thiết kế chuông trình, nội dung giáo dục, bồi duỡng năng lực giáo dục của giảng viên, tăng cuờng cơ sở vật chất, tu liệu học tập phục vụ quá trình giáo dục cho đến chỉ đạo thiết kế đồ dùng dạy học phục vụ quá trình giáo dục trẻ.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý GDTM cho trẻ mâu giáo thông qua HĐTH ở các trường mâm non.
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý GDTM cho trẻ mâu giáo thông qua HĐTH ở các trường mâm non.

Khuyến nghị

- Nhận thức rừ tầm quan trọng của cụng tỏc giỏo dục thẩm mỹ và cỏc biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình, tích cực, chủ động tham gia có hiệu quả góp phần triển khai và thực hiện thành công các biện pháp quản lý được đề ra. Để nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non, xin các thày (Cô) cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:. Trình độ: □ Trung cấp □ Cao đẳng nĐại học DSau Đại học Chuyên ngành đào tạo: □ Sư phạm □ Khác. Xin thầy/cô vui lòng cho biết mức độ cần thiết của việc cho trẻ mẫu giáo làm quen với hoạt động tạo hình ịĐánh dấu X vào ô lựa chọn).

Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình? (Đánh dẩu X vào ô lựa chọn)

Để giúp cho việc quản lý giáo dục thẩm mỹ cho ừẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non được tốt hon. Tăng cường tính khoa học trong xây dựng kế hoạch giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non.

Theo thầy/cô, giáo viên đã sử dụng phương pháp nào để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn)

Theo thầy/cô, giáo viên đã sử dụng phương pháp nào để giáo dục thẩm mĩ.

Xỉn thầỵ/cô vui lòng cho biết mức độ đạt được trong việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ?

Xỉn Thầy/cô cho biết những kiến nghị của mình vói cơ quan quản lý giáo dục.

Xỉn Thầy/cô cho biết những kiến nghị của mình vói cơ quan quản lý giáo dục nhằm thực hiện tốt hoạt động quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ

Xin thầy/cô vui lòng cho biết tầm quan trọng của việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo làm quen với hoạt động tạo hình (Đánh dấu X vào ó lựa chọn). Thầy/cô cho biết mức độ việc tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non (đánh dấu X vào 1 ô lựa chọn).