MỤC LỤC
THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội qua các năm 2012 – 2014. Một Ngân hàng thương mại cũng như một doanh nghiệp bất kỳ, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay mở rộng sản xuất thì phải có vốn.
Bên cạnh hai nguồn vốn huy động trên thì chi nhánh cũng quan tâm đến nguồn huy động từ các tổ chức tín dụng khác, tuy nhiên đây là nguồn tiền có tính ổn định không cao và không thường xuyên vì đây là nguồn tiền gửi chủ yếu nhằm mục đích hỗ trợ thanh toán, chi trả dưới hình thức ngân hàng đại lý và dịch vụ tương ứng. Mặt khác, kênh gửi tiền vào NHTM là một trong những kênh đầu tư hiệu quả cho dân cư, là đối tượng có nhu cầu tiết kiệm cao bên cạnh nhu cầu thanh toán và sử dụng tiện ích dịch vụ của ngân hàng đang ngày càng tăng nên dẫn đến nguồn vốn huy động từ dân cư không những không giảm mà còn tăng lên trong tương lai.
Thẩm quyền phê duyệt bán các khoản nợ quá hạn
QLQHKH (CRO). Giám đốc ĐVKD. Ban tổng giám đốc, ban xử lí. nợ và HĐQT. Phòng XLN Các đơn vị có. Thực hiện kiểm tra sau cho vay thường xuyên và đúng quy định để kịp thời phát hiện khoản nợ có vấn đề. Thông báo ngay cho TP về. vấn đề phát sinh. Xem xét phương án do CRO đề. xác định nguyên nhân và trách nhiệm cá nhân đối với các khoản nợ. Nội dung làm việc được lập thành biên bản. ý kiến trước khi phê duyệt theo thẩm quyền. nhận có liên quan. Tổ chức xử lí khoản nợ theo phương án được. Sơ đồ 2.2: Quy trình xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Hà Nội. KHCN/ KHDN/ PGD. Trưởng phòng KHCN/ KHDN/ PGD tiếp nhận báo cáo đồng thời chỉ đạo nhân viên CRO tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm khắc phục và ngăn chặn các ảnh hưởng xấu của khoản vay đồng thời tiến hành báo cáo lên Giám đốc chi nhánh. Giám đốc chi nhánh tiếp nhận báo cáo và chỉ đạo các CRO và trưởng phòng liên quan thực hiện việc ngăn chặn và khắc phục các khoản vay trong thẩm quyền xử lý. Ban TGĐ/ Ban XLN/ HĐQT tùy theo thẩm quyền phê duyệt phương án xử lý đồng thời chỉ đạo việc thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến khoản nợ phát sinh tới các bộ. phận liên quan. - Thông báo ngay về các vấn đề phát sinh liên quan đến khoản vay cho trưởng phòng. quản trị phê duyệt. Trưởng phòng KHCN/ KHDN/ PGD. Báo cáo Giám đốc đơn vị kinh doanh. Giám đốc đơn vị kinh doanh. nhân với khoản nợ. Nội dụng làm việc được CRO lập thành biên bản. phê duyệt cho ban TGĐ/ Ban XLN/ HĐQT. - Tổ chức xử lý khoản nợ theo phương án được phê duyệt. Các đơn vị liên quan:. được phê duyệt. Qua đó, hiệu quả trong hoạt động xử lý nợ xấu của BIDV nói chung và BIDV chi nhánh Đông Hà Nội cũng được tăng cao, đạt được những kết quả nhất định, đáp ứng được các yêu cầu quản lý trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng. khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh trên địa bàn. được những kết quả đó thì BIDV chi nhánh Đông Hà Nội trong thời gian qua đã. Với quan điểm xử lý nợ xấu như trên, BIDV chi nhánh Đông Hà Nội đã đưa ra. Biện pháp sử dụng quỹ dự phòng. Biện pháp đôn đốc. Công tác đôn đốc thu hồi nợ luôn được thực hiện thường xuyên đối với tất cả. các khoản nợ của Chi nhánh Ngân hàng. Tại Chi nhánh Ngân hàng trong thời gian qua biện pháp này được áp dụng đối với những khách hàng:. thông tin chính xác, tin cậy về khoản nợ cũng như nguồn trả nợ. thực hiện nghĩa vụ trả nợ, cùng với việc gửi thông báo bằng văn bản, chuyên viên Xử lý nợ liên lạc với khách hàng qua điện thoại, gửi thư điện tử hoặc tin nhắn để. Đánh giá tại thời điểm hiện tại biện pháp này không khả thi vì biện pháp này chỉ sử dụng cho những cá nhân, doanh nghiệp còn hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, nguồn thu nhập còn, nhưng hầu hết khách hàng đang trong tình trạng khó. khăn, không còn tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra nguồn thu để trả nợ cho Ngân hàng. Biện pháp tài chính. ý cho phép Khách hàng thay đổi thứ tự ưu tiên trả nợ so với quy định của Chi nhánh Ngân hàng hoặc so với hợp đồng tín dụng. Nhưng được Chi nhánh Ngân hàng đánh giá. thời hạn cho vay cuối cùng không thay đổi trong trường hợp cán bộ tín dụng nắm bắt, kiểm soát được tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng thông qua những phương án kinh doanh có hiệu quả. Trong quá trình xử lý khoản nợ, nếu khách hàng không hợp tác trả nợ, thường xuyên vi phạm cam kết và nhận thấy rằng khách hàng không còn nguồn thu nào để. ba có nghĩa vụ liên quan đến TSBĐ. Biện pháp bán nợ xấu cho VAMC. Đánh giá kết quả xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nội. Những kết quả đạt được. thu hồi nợ qua Phòng Tín Dụng. Đơn vị: tỷ đồng. đồng % Nợ đủ tiêu chuẩn. Nợ nghi ngờ. kinh tế trong nước tăng trưởng chậm lại làm cho các doanh nghiệp trên địa bàn gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, hàng tồn kho tăng cao, không còn khả năng. trả nợ cho chi nhánh ngân hàng, khiến cho tỷ lệ nợ xấu tăng cao. giúp ngân hàng đưa ra những biện pháp giải quyết, xử lý hợp lý và đúng đắn, tình hình chi nhánh ngân hàng dần ổn định và tăng trưởng an toàn hơn. nợ xấu tăng lên. •Nợ quá hạn theo thời gian. Đơn vị: tỷ đồng. chủ động, tích cực thường xuyên đôn đốc nhắc nhớ doanh nghiệp trả nợ theo đúng cam kết với ngân hàng như gửi giấy báo nợ, theo dõi trực tiếp…. • Quỹ dự phòng rủi ro. Ngoài ra, tỷ lệ trích lập dự phòng theo quy định mới cũng có điều chỉnh tăng lên ở một số. nhóm, điều này khiến cho chi nhánh Ngân hàng phải tăng lượng tiền trích lập dự. phòng để đảm bảo trích đủ, trích đúng theo quy định. khăn và khả năng trả nợ của các doanh nghiệp này cũng suy giảm. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác xử lý nợ xấu. Thứ nhất: Việc xác định nợ xấu chưa chuẩn xác. Việc xác định và phân loại nợ không đúng đúng quy định dẫn đến phân loại nợ không chính xác. năng mất vốn). Nguyên nhân ảnh hưởng kết quả xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Việc tồn tại nhiều vấn đề trong công tác xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể là xuất phát từ sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến nay, hay nền kinh tế vĩ mô có nhiều yếu tố không thuận lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, cũng như những yếu kém còn tồn tại trong chi nhánh Ngân hàng… Tuy nhiên tất cả những nguyên nhân nêu trên được chia làm hai nhóm chính là: Nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Đồng thời Chi nhánh cũng chủ động đề xuất tham gia các chương trình kết nối doanh nghiệp với Ngân hàng để. Tích cực phối hợp với các cơ quan chức năng địa phương, khách hàng để đẩy nhanh thu hồi các khoản nợ đã trích dự phòng trước đây.
Đồng thời triển khai các biện pháp kiểm soát nợ xấu phát sinh mới, ngăn chặn nguy cơ nợ xấu tăng lên trong tương lai, thường xuyên kiểm tra, phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân phát sinh nợ xấu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao năng lực đánh giá, thẩm định tín dụng và hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng, thường xuyên rà soát, đánh giá và theo dõi, kiểm tra chặt chẽ khách hàng vay, khoản tín dụng và tài sản đảm bảo để có biện pháp xử lý thích hợp. Hơn nữa, việc Ngân hàng tiến hành thực hiện mua bán nợ trên thị trường chuyên nghiệp và tận dụng được lợi thế về thông tin, quy mô, quyền hạn, cũng như không chịu áp lực từ những mối quan hệ đối với khách hàng sẽ khiến cho Ngân hàng tập trung thực hiện được công tác xử lý nợ xấu cũng như hoạt động kinh doanh của mình một cách hiệu quả hơn.
Trong thời gian qua, cả TCTD và VMAC đã rất cố gắng để xử lý nợ xấu bằng nhiều phương thức, nhưng với hi vọng xử lý nợ xấu một cách triệt để, không dùng Ngân sách thì Thường vụ Quốc hội phải đưa ra Nghị quyết về vấn đề xử lý nợ xấu hoặc ban hành Luật xử lý nợ xấu trên cơ sở hóa giải những vướng mắc với Luật khác trong xử lý nợ xấu. Ngân hàng cần tăng cường khai thác thông tin khách hàng qua hệ thống mạng xã hội, mở rộng thực hiện công nghệ hóa, số hóa tại các chi nhánh, đồng thời chú trọng phát triển ứng dụng quản lý thông tin khách hàng thông qua việc vận dụng chức năng CRM (Customer Relationship Management), thông qua hệ thống quan hệ khách hàng, các thông tin của khách hàng sẽ được cập nhật và được lưu trữ trong hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu.