MỤC LỤC
Năm 1973 , nhà máy luyện cán thép Gia Sàng công suất 30.000 tấn/năm do CHDC Đức giúp đỡ đã ra đòi , góp phần bổ xung , hoàn thiện dây chuyền sản xuất luyện và cán , đảm bảo công suất thiết kế 10 vạn tấn/năm cho cả khu liên hợp gang thép Thái Nguyên. Bớc sang thời kỳ mới, thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc của Đảng và tham gia hội nhập quốc tế, ngành thép Việt nam cần đợc phát triển mạnh mẽ hơn với sự hỗ trợ của nhà nớc để tơng xứng với vị trí và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân.
Quá trình xây dựng ,sản xuất và phát triển lâu dài của ngành thép Việt nam đã đào tạo đợc một đội ngũ công nhân, cán bộ lành nghề, giầu kinh nghiệm.
Nếu không nghiên cứu kỹ, dự báo nhu cầu một cách chính xác thì rủi ro về thị trờng sẽ là một trở ngại lớn đối với ngành thép. Chính vì vậy để hoạt động đầu t có hiệu quả, mang về những lợi ích nhất định cho ngành thép thì ngành cần phải có sự quan tâm, chuẩn bị một cách tốt nhất các công đoạn của quá trình đầu t để làm sao khi tiến hành một dự.
Từ những đặc điểm trên ta nhận thấy đầu t trong ngành thép là hết sức khó khăn và chịu nhiều rủi ro.
Tổng công ty thép Việt nam có vốn do nhà nớc cấp, có bộ máy điều hành, quản lý và các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của Nhà nớc, tự chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn do Nhà nớc giao cho quản lý sử dụng, đợc mở tài khoản đồng Việt nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy. Từ khi thành lập cho tới nay, Tổng công ty luôn luôn cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách tốt nhất góp phần bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Nhà nớc giao, tăng nguồn thu cho ngân sách, tạo việc làm và đảm bảo đời sống cho ngời lao động trong Tổng công ty.
Tự do hoá thơng mại đồng nghĩa với việc xoá bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan, cũng có nghĩa là xoá bỏ sự bảo hộ của nhà nớc đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, buộc các doanh nghiệp phải tham gia thực sự vào cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trờng thế giới và khu vực. Để đối phó với vấn đề này, doanh nghiệp cũng cần phải có những giải pháp không chỉ là trớc mắt mà là giải pháp lâu dài, phải có những chiến l- ợc đầu t mang tính định hớng để khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị tr- êng.
Là một doanh nghiệp chủ lực của ngành thép Việt nam, Tổng công ty thép có chức năng thống nhất quản lý các doanh nghiệp quốc doanh sản xuất thép trong nớc. Nhng trong bối cảnh nền kinh tế thi trờng mở của nh hiện nay, với sự phát triển nh vũ bão của các liên doanh và các thành phần kinh tế khác, Tổng công ty thép Việt nam.
Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam thòi kỳ 1996-2001.
Phơng thức cạnh tranh đơn điệu
Nói tóm lại do không thấy đợc nguy cơ cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn đối với các doanh nghiệp trong và ngoài ngành, do vẫn còn quen với vòng tay bảo hộ của nhà nớc nên Tổng công ty thép Việt nam đã không có những bớc đi phù hợp để thích ứng với cơ chế thị trờng. Có thể khẳng định rằng nếu nh những khó khăn trên của Tổng công ty cha đợc giải quyết thì sự phát triển nh vũ bão của các công ty liên doanh, các công ty trách nhiệm hữu hạn trong lĩnh vực sản xuất thép sẽ nhấn chìm thị phần của Tổng công ty trên thị tr- ờng trong tơng lai không xa.
Trong số các liên doanh này,có một số liên doanh góp vốn tơng đói lớn nh: Công ty liên doanh thơng mại quốc tế(IBC) ở thành phố Hồ Chí Minh có tổng vốn hơn 77 triệu $( vốn Tổng công ty chiếm 23,6%) ; Công ty thép VinaKyoei, liên doanh với công ty Kyoei, Nhật Bản đặt tại Bà Rịa, Vũng Tầu có số vốn hơn 67 triệu$ (vốn Tổng công ty chiếm 20,2%);Công ty thépVSC-Posco (VPS), liên doanh với công ty Posco, Hàn Quốc đặt tại Hải Phòng có tổng vốn hơn 55 triệu$ (phía Tổng công ty góp 14,45%). Cũng trong năm 2001,Tổng công ty đã tập trung chỉ đạo thực hiện các dự án trọng điểm đạt kết quả:Hoàn thành dự án cải tạo, mở rộng dự án cải tạo, mở rộng sản xuất công ty Gang thép Thái Nguyên giai đoạn hai đa vào vận hành từ tháng 11 năm 2001; Hoàn thành và đã đợc Chính phủ phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà máy thép cán nguôị; Xây dựng xong báo cáo nghiên cứu khả thi nhà máy thép Phú Mỹ và báo cáo tiền khả thi nhà máy thép phía Bắc.
Cũng trong thời gian này Tổng công ty đã có rất nhiều đơn vị đợc cấp chứng nhận ISO 9002 chẳng hạn nh: Nhà máy thép Lu Xá,các phân xởng cán thép của nhà máy luyện cán thép Gia Sàng, nhà máy thép Thủ Đức, nhà máy thép Nhà Bè, công ty liên doanh Vinakyoei và công ty liên doanh Vinapipe..Các đơn vị còn lại cũng dang gấp rút hoàn thành thủ tục xin cấp chứng nhận ISO 9002 vào năm 2002. Trong năm 1999, Tổng công ty đã thực hiện các dự án: Dự án cải tạo và nâng cấp nhà ăn ca mỏ Trúc Thôn với tổng vốn đầu t 82 triệu; Dự án đầu t cho bệnh viện Gang thép và bệnh viện Trại Cau với tổng vốn đầu t 3882 triệu đồng đợc lấy từ nguồn vốn ngân sách và vốn tự bổ xung; Dự án sử lý khói bụi lò điện Gia Sàng với tổng vốn đầu t 1500 triệu đồng; Dự án sử lý chất thải bệnh viện Gang thép với tổng vốn đầu t 79 triệu đồng;Xây dựng nhà để xe văn phòng Tổng công ty với tổng vốn đầu t 478 triệu đồng.
Nếu nh trong thời gian tới Tổng công ty không chú trọng dến công tác đầu t cho quảng cáo,bán hàng,không tìm cách để thu hút thêm khách hàng mới mở rộng thị trờng tiêu thụ mà lại trông chờ ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nớc thì Tổng công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Trong thời gian tới công ty cần phải biết phát huy những lợi thế có sẵn, tiến hành đầu t theo chiều sâu nhiều hơn để hiện đại hoá MMTB, đuổi kịp trình độ máy móc thiết bị của các nớc trên thế giới, chú trọng đầu t nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc để nâng cao năng lực cạnh tranh và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong Tổng công ty.
Bên cạnh chỉ tiêu nộp ngân sách, Tổng công ty còn góp phần không nhỏ vào việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động và tiết kiệm ngoại tệ cho quốc gia. Trong tơng lai, Tổng công ty cần phát huy hơn nữa thế mạnh của mình để ngày càng đạt đợc những kết quả lớn hơn nữa, xứng đáng là một doanh nghiệp Nhà nớc đầu ngành.
Điều này đã làm hạn chế khả năng vốn và công nghệ của Tổng công ty rất nhiều. Nhìn chung hoạt động đầu t của Tổng công ty còn rất nhiều bất cập, cần phải có biện pháp và hớng đi đúng đắn hơn trong thời gian tới.
*Các nớc ASEAN : Trong 10 năm trở lại đây, các nớc ASEAN đã tăng cờng đầu t xây dựng nhiều nhà máy sản xuất thép với thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của chính mình và đã có một phần xuất khẩu đợc sang thị trờng thế giới. Thực trạng đầu t trong ngành thép cũng nh tình hình đầu t sản xuất kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc đã giúp cho ta có một cái nhìn toàn cảnh về thị trờng thộp, nhận thức rừ đợc vị trớ của Tổng cụng ty thộp Việt nam trong thời gian ngần đây.
Một số giải pháp về đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam.
Qua kết quả dự báo trên ta nhận thấy rằng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thép dài chiếm tỷ lệ lớn hơn so với sản phẩm thép dẹt. Chính vì thế trong thời gian tới, Tổng công ty thép Việt nam phải có đầu t thích đáng cho sản phẩm dẹt, cân đối và mở rộng cơ cấu sản phẩm hiện có, đảm bảo trong tơng lai sẽ có nhiều sản phẩm dẹt chất lợng cao cung cấp cho ngời tiêu dùng, hạn chế lợng thép dẹt nhập khẩu từ nớc ngoài.
II/ Phơng hớng và mục tiêu của Tổng công ty thép Việt nam đến năm 2010.
*Về chủng loại sản phẩm: Phấn đấu năm 2010 đáp ứng về cơ bản nhu cầu của nền kinh tế đối với những chủng loại và quy cách sản phẩm thông dụng nhất (cả thép dẹt và dài); Sau năm 2010 sẽ cung cấp cho thị trờng những sản phẩm cán ống. Đứng trớc thực trạng của Tổng công ty thép Việt nam hiện nay cũng nh những khó khăn thách thức mà Tổng công ty đang phaỉ đối đầu thì ngành thép nói chung và Tổng công ty nói riêng cần phải có những giải pháp đầu t taó bạo và toàn diện, nâng cấp cải tạo các cơ sở hiện có về mọi mặt.
+Đối với các cơ sở đang d thừa nhiều lao động càn có biện pháp sắp xếp lại, tinh giảm biên chế, tiến hành đào tạo, bổ túc nâng cao trình độ cho số lao động còn làm việc, mở thêm ngành nghề để thu hút số lao động d thừa, đồng thời vẫn phải tuyển dụng thêm lao động trẻ, khoẻ đã qua đào tạo có trình độ khá để thay thế dần lớp cán bộ công nhân lớn tuổi. Bên cạnh đó Tổng công ty cần phối hợp với Tổng cục đo lờng tiêu chuẩn chất lợng, kiểm tra thờng xuyên các sản phẩm thép trên thị trờng theo tiêu chuẩn đã đăng ký, tránh tình trạng đua hàng kém chất lợng vào lu thông, làm giảm uy tín của Tổng công ty.
Đối với việc nghiên cứu thị trờng, Tổng công ty cần tập trung vào nghiên cứu sự thích ứng của các hàng hoá với thị truờng, bao gồm các vấn đề về thành phẩm, chất lợng, công dung, lợi ích của sản phẩm thép, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, giá cả thời gian tiến hành sản xuất..Qua việc nghiên cứu này để đa ra sản phẩm mới thích ứng với thị trờng. Hy vọng rằng, với đờng lối chiến lợc đúng đắn trong tơng lai không xa, Tổng công ty thép Việt nam sẽ trở thành một doanh nghiệp đứng đầu, đủ sức cạnh tranh và chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực,thế giới.
Các dự án đầu t đạt hiệu quả cao là nhân tố góp phần không nhỏ vào sự thành công của Tổng công ty, là cách để Tổng công ty thép Việt nam nâng dần vị thế cạnh tranh lên trong thời gian tới. IV/ Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam trong thời gian tới.
*Mỗi nhà máy thuộc Tổng công ty cần xây dựng cho mình một chiến lợc đầu t dài hạn dựa trên định hớng chung của Tổng công ty và đặc trng riêng của từng nhà máy để phát huy đợc toàn bộ sức mạnh của mình, tham gia toàn diện vào thị trờng, nâng cao sức cạnh tranh góp phần vào sự phát triển chung của Tổng công ty. Để làm đợc điều này,cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc, Tổng công ty thép Việt nam cần đẩy mạnh đầu t theo chiều sâu, đầu t mở rộng nhằm khai thác những tiềm năng sẵn có về cơ sở vật chất, đầu t đồng bộ cho tất cả các mặt về thiết bị công nghệ, lao động, thị trờng..khắc phục dần những yếu kém hiện tại về cơ cấu sản phẩm, quy mô năng lực sản xuất, ph-.