Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề "Sự chuyển động của dòng chất lỏng trong đời sống" để phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

MỤC LỤC

Phát triển chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực 1. Các yêu cầu của phát triển chương trình dạy học

Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở nước ta nhằm vào các định hướng lớn về đổi mới mục tiêu giáo dục, đó là : Chuyển nền giáo dục từ chủ yếu là dạy chữ sang nền giáo dục kết hợp hài hòa dạy chữ, dạy nghề, dạy người; Chuyển nền giáo dục từ chủ yếu nặng về ứng thí, sính bằng cấp sang nền giáo dục thực học, thực làm, coi trọng năng lực; Chuyển nền giáo dục từ chủ yếu đào tạo theo khả năng các cơ sở giáo dục sang đào tạo theo nhu cầu xã hội và nhu cầu của người học. Đó là sự hợp nhất hay nhất thể hóa các bộ phận khác nhau để đưa tới một đối tượng mới như là một thể thống nhất dựa trên những nét bản chất của các thành phần đối tượng chứ không phải phép cộng giản đơn những thuộc tính của các phần ấy.

Dạy học tích hợp là gì?

Như vậy tích hợp có hai tính chất cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau và quy định lẫn nhau, đó là tính liên kết và tính toàn vẹn.[08].

Tại sao phải dạy học tích hợp

Việc tích tụ giản đơn các khái niệm, sự lặp lại một cách đơn điệu các kiến thức sẽ trở nên không chấp nhận được bởi vì người học không thể thu nhận và lưu giữ tất cả các thông tin một cách riêng lẻ. Dạy học tích hợp, nếu khéo léo thiết kế các hoạt động học thì quá trình học sẽ diễn ra một cách thống nhất, tự nhiên, học sinh sẽ nhìn thấy tiến trình phát triển logic của việc học trong mối quan hệ giữa các môn học, bởi vì, trong cuộc sống hằng ngày, các hiện tượng tự nhiên không bị chia cắt thành từng phần riêng biệt, các vấn đề của xã hội luôn mang tính toàn cầu.

Có những mức độ nào trong dạy học tích hợp?

Tạo điều kiện tổ chức các hoạt động học đa dạng, tận dụng các nguồn tài nguyên cũng như sự huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục.

Các cách tiếp cận dạy học theo quan điểm tích hợp Tiếp cận từ nội dung

Tóm lại, cách tiếp cận này không nên làm vì nó không tự nhiên và chỉ có thể dùng đơn giản như một mẹo vặt: để chứng tỏ một chương trình là gắn bó chặt chẽ, người ta xây dựng một tập hợp khác trong đó vẫn chính yếu tố ấy được sắp xếp khác đi. Trong phương pháp này, các nội dung góp phần xác định các năng lực và đồng thời việc xác định các năng lực lại góp phần điều chỉnh một số nội dung hoặc làm cho chúng có tầm quan trọng nhỏ hơn.

Quy trình tổ chức dạy học như thế nào?

Để xác định chủ đề, giáo viên rà soát các môn thông qua khung chương trình hiện có; chuẩn kiến thức kĩ năng; chuẩn năng lực để tìm ra các chủ đề gắn với thực tế, nổi cộm, gắn kinh nghiệm sống học sinh, phù hợp trình độ nhận thức của học sinh. Tuy nhiên cũng cần phân biệt kĩ năng nào là kĩ năng có sẵn và kĩ năng nào là kĩ năng cần rèn luyện thông qua chủ đề tích hợp (Ví dụ: Kĩ năng sử dụng các phép tính cộng trừ nhân chia đối với HS cấp THPT không thể gọi là kĩ năng tích hợp nhưng kĩ năng vẽ đồ thị đa thức, đồ thị lượng giác lại có thể đưa vào là kĩ năng cần rèn luyện trong chủ đề tích hợp đối với học sinh lớp 10).

Tổ chức hoạt động trong dạy học tích hợp như thế nào?

Để học sinh có thể tự chủ, tích cực trong các hoạt động tìm tòi xây dựng kiến thức và vận dụng kiến thức, giáo viên cần tổ chức tiến trình dạy học giải quyết vấn đề theo các pha, phỏng theo tiến trình tìm tòi, xây dựng, bảo vệ tri thức mới trong nghiên cứu khoa học. Dạy học giải quyết vấn đề không phải là phương pháp dạy học cụ thể mà là một quan điểm dạy học nên có thể vận dụng trong hầu hết các hình thức và phương pháp dạy học.

Thực trạng dạy học tích hợp

Chương trình tích hợp ở nước ta đã được thực hiện theo các cấp độ tích hợp khác nhau như tích hợp hoàn toàn bằng việc tổ chức theo các chủ đề được cấu trúc lại thành một môn học mới; tích hợp trong nội bộ các môn học bằng việc đưa các nội dung thuộc cùng một môn học theo những chủ đề, chương, bài cụ thể; tích hợp các nội dung của nhiều môn học có giao thoa về kiến thức vào trong các môn học độc lập. Kết quả của quá trình thực hiện tích hợp đó là ra đời các môn học ở cấp tiểu học như môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1,2,3; môn Khoa học lớp 4,5; môn Lịch sử và Địa lý lớp 4, 5… Ở tiểu học việc tích hợp liên môn và xuyên môn như trên được tiến hành khá thuận lợi.

Dạy học dự án và dạy học theo trạm 1. Dạy học dự án

Dạy học theo trạm

Để tạo ra được một vòng tròn học tập thì người giáo viên cần phải chuẩn bị rất công phu và cẩn thận như: Lựa chọn chủ đề dựa vào mục tiêu giáo dục chung của kiến thức cần truyền đạt cho học sinh; Xác định nội dung trọng tâm của chủ đề để từ đó xây dựng các trạm sao cho phù hợp với nhận thức của học sinh; Thiết lập hệ thống trạm theo loại hình nào cho phù hợp với chủ đề lựa chọn; Nguồn tài liệu thông qua internet, báo chí, thư viện, sách tham khảo…Dự kiến sản phẩm hoạt động ở mỗi trạm: sản phẩm thật; Thông tin thu thập; Kết quả các bài báo cáo; Xác định thời gian thực hiện theo hình thức tổ chức vòng tròn học tập định trước; Tạo sơ đồ tổng quan của các vòng tròn học tập, chuẩn bị tốt các phiếu học tập sao cho thu hút sự chú ý của học sinh; Xây dựng nội quy học tập; Kiểm tra địa điểm tổ chức, đồng thời tạo ra môi trường học tập tích cực…. Kết hợp với toàn bộ cơ sở lí luận mà chúng tôi đã nghiên cứu, cùng với việc nghiên cứu nội dung kiến thức liên quan đến sự chuyển động của chất lỏng trong đời sống, chúng tôi thấy có thể vận dụng phương pháp dạy học theo trạm, dạy học theo dự án để xây dựng nội dung và thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “Sự chuyển động của các dòng chất lỏng”.

TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DềNG CHẤT LỎNG TRONG ĐỜI SỐNG”

Nội dung chủ đề tích hợp “Sự chuyển động của dòng chất lỏng trong đời sống”

- Giun đất, các động vật đa bào bậc cao đã có hệ tuần hoàn, dịch tuần hoàn (máu, dịch mô) được vận chuyển đi khắp cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho các tế bào, đồng thời nhận các chất thải từ các tế bào để vận chuyển tới cơ quan bài tiết nhờ hoạt động của tim và hệ mạch. - Giải thích được lực nâng máy bay: cánh máy bay có mặt trên của cánh cong hơn mặt dưới, nên khi bay, đường dòng của không khíở phía trên mau hơn phía dưới, dẫn đến áp suất tĩnh ở phía trên nhỏ hơn áp suất tĩnh ở phía dưới, do đó tạo nên một lực nâng máy bay.

Mục tiêu của chủ đề

- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực; các dòng biển lạnh thường xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 - 400, gần bờ đông các đại dương và chảy về phía Xích đạo.

Tổ chức dạy học chủ đề

Công việc được coi là hoàn thiện nếu học sinh hoàn thành hết nhiệm vụ của 3 trạm hoặc hết thời gian. - Giải thích được một số hiện tượng trong đời sống liên quan đến lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng.

Quy luật chảy của chất lỏng Lớp

Nếu sử dụng phiếu gợi ý mà chưa trả lời được thì có thể yêu cầu sự trợ giúp của giáo viên. - Chứng minh được lưu lượng của chất lỏng trong một ống dòng là không đổi.

Lưu lượng nước chảy trong một ống dòng có đặc điểm như thế nào?

- Những đoạn ống dòng thẳng, các đường dòng được biểu diễn bằng các đường song song, trong dòng chảy của chất lỏng, ở nơi có vận tốc lớn thì các đường dòng càng xít nhau. - Tính thể tích chất lỏng đi ra khỏi ống dòng trong khoảng thời gian t trên - So sánh lượng thể tích đi vào và đi ra khỏi ống dòng trong thời gian t.

Hình ảnh đường dòng
Hình ảnh đường dòng

Quy luật chảy của chất lỏng

- So sánh số lượng đường dòng phía trên và phía dưới cánh máy bay - So sánh vận tốc dòng không khí phía trên và phía dưới cánh máy bay - So sánh áp suất tĩnh ở phía trên và phía dưới cánh máy bay. Khi có luồng không khí thổi vào giữa hai tờ giấy thì áp suất động giữa hai tờ giấy tăng dẫn đến áp suất tĩnh giảm nên áp suất tĩnh giữa hai tờ giấy nhỏ hơn áp suất tĩnh bên ngoài làm hai tờ giấy bị hút lại về phía nhau.

Xoáy nước Thông tin trợ giúp

Tổ chức dạy học theo trạm “Sự chuyển động của dòng chất lỏng trong đời sống”

Máu chuyển động trong cơ thể như thế nào?

- Trình bày được các dạng hệ tuần hoàn và chỉ ra được sự khác nhau của chúng.

Sự chuyển động của các dòng chất lỏng

Máu chuyển động trong cơ thể như thế nào?

Hệ thống động mạch bắt đầu từ động mạch chủ, tiếp dến là động mạch có đường kính nhỏ dần và cuối cùng là tiểu động mạch Hệ thống tĩnh mạch bắt đầu từ tiểu tĩnh mạch , tiếp đến là tĩnh mạch có đường kính lớn dần và cuối cũng là tĩnh mạch chủ. Từ hình vẽ ta thấy tổng tiết diện tăng từ động mạch đến mao mạch, giảm từ mao mạch đến tĩnh mạch, do lưu lượng máu trong động mạch, mao mạch và tĩnh mạch là.

Chuyển động của dòng biển nóng và dòng biển lạnh a. Mục tiêu

Hệ tuần hoàn hở: Máu bắt đầu từ tim đi đến động mạch đi qua khoang cơ thể đến tĩnh mạch sau đó quay trở lại về tim. Hệ tuần hoàn kín: Máu bắt đầu từ tim đi đến động mạch đi qua mao mạch đến tĩnh mạch sau đó quay trở lại về tim.

Chuyển động của dòng biển nóng và dòng biển lạnh

- Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn và lượng mưa ít hơn Trạm 3: Ảnh hưởng của sự chuyển động của dòng chảy. - Khai thác các tài liệu khoa học để nêu được hậu quả của xói mòn đất do nước và biện pháp phòng chống xói mòn đất do nước.

Hình 1: Bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới
Hình 1: Bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới

Sự chuyển động của các dòng chất lỏng Trạm 3: Tác động của dòng chảy

+ Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, hạn hán lũ lụt xảy ra liên liếp, làm ô nhiễm nguồn nước, gây nhiều thiệt hại cho nhà nước và nhân dân. Ngày nay với cuộc sống hiện đại con người có chất lượng cuộc sống ngày càng cao nhưng bên cạnh đó vẫn còn các bệnh khá thông thường như bệnh huyết áp cao và bệnh huyết áp thấp.

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

  • Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm

    - Theo dừi hoạt động cụ thể của cỏc nhúm HS trong quỏ trỡnh học tập, thực hiện nhiệm vụ tại các trạm, các dự án học tập cụ thể, ghi chép, ghi hình lại toàn bộ diễn biến của buổi học, thu thập các phiếu học tập của HS sau mỗi buổi học và các sản phẩm của HS để lấy căn cứ đánh giá và cho điểm. Chúng tôi đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm thông qua việc quan sát, theo dừi và thu thập thụng tin về quỏ trỡnh hoạt động của cỏc nhúm HS thụng qua quan sát trực tiếp, ghi hình…kết hợp với đánh giá thông qua các tiêu chí trong phiếu đánh giá năng lực GQVĐ.

    Bảng 4: Đánh giá kết quả ở trạm 1 Câu 1
    Bảng 4: Đánh giá kết quả ở trạm 1 Câu 1