MỤC LỤC
Dảy Kỳ Sơn – Trang Kênh và An Sơn – Núi Đèo gồm hai nhánh: Nhánh An Sơn – Núi Đèo cấu tạo chính là đá cát có hớng Tây Bắc - Đông Nam gồm nhiều núi đá vôi, đặc biệt là đá bôi Tràng Kênh là nguồn nguyên liệu quý của công nghiệp xi măng Hải Phòng. Nếu ngợc dòng ta sẽ thấy nh sau: Sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Văn Ôn ở độ cao trên 1,170m thuộc Bắc Kạn, về đến Phả Lại thì hợp lu với sông thơng và sông Lục nam, là nguồn của sông Thái Bình chảy vào đồng bằng trớc khi đổ ra biển với độ dài 97km và chuyển hớng chảy theo Tây Bắc - Đông Nam.
Đều có điểm chung là sử dụng ít diện tích, nhng có giá trị sản xuất hàng hoá và dịch vụ lớn.
Điều này ảnh hởng đến khả năng tiếp thu những kiến thức thị trờng, về hội nhập kinh tế quốc tế và áp dụng công nghệ vào sản xuất. Theo các chủ trang trại trên Hải Phòng, hiện tại các trang trại cha nhạn đ- ợc đầy đủ các chính sách u tiên của nhà nớc trong phát triển các trang trại tại. Nội dung tập huấn cho các chủ trang trại vẫn chung chung, cha tập trung tháo gỡ khó khăn và định hớng phát triển cho trang trại.
Các trang trại đó đã dần đi vào phát triển chiều sâu: giảm dần quy mô, hình thức quảng canh, thay vào đó là tăng dần hiệu quả thông qua hình thức sản xuất – kinh doanh tiên tiến nh bán thâm canh và thâm canh, luân phiên, kết hợp nhiều loại cây trồng vật nuôi, đa dạng hoá các hình thức sản xuất trong trang trại, tập trung sản xuất các loại sản phẩm hàng hoá chất lợng, có giá trị kinh tế cao nh cây cảnh, nuôi trồng tôm hùm,…. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế trang trại nông nghiệp ở Hải Phòng đã tăng trởng không ngừng qua các năm: thu nhập trang trại của năm 2002 là 30285,9 triệu thì đến năm 2006 là 75500 triệu tuy nhiên mức tăng đó lại tăng chậm dần qua các năm. Điều đó cho thấy: các trang trại đã từng bớc đi vào chiều sâu giảm quy mô,áp dụng tiến bộ sản xuất, nâng cao hiệu quả trang trại, tăng dần về chất l- ợng, thâm canh sản xuất do vậy vẫn đảm bảo tăng về hiệu quả của trang trại.
Đồng thời trang trại chăn nuôi và trang trại đặc thù (trồng hoa, cây cảnh, nuôi .) sử dụng ít diện tích… canh tác song giá trị hàng hoá và dịch vụ đạt khá cao, đi vào sản xuất thâm canh. 5679,55 ha, chủ yếu là đất trống, đất mặt nớc, đầm trũng, đồi núi trọc, đất hoang hoá ven sông, ven biển do chính quyền địa phơng quản lý, nhng cha sử dụng, hoặc sử dụng kém hiệu quả: đã thu hút trên 1000 tỷ đồng vốn đầu t, giải quyết công ăn việc làm cho trên 4000 lao động nông nhàn hàng năm; tạo ra nguồn thu nhập có giá trị hàng hoá và dịch vụ hơn 70 tỷ đồng, góp phần xoá đói giảm nghèo. - Các trang trại là những đơn vị chú trọng ứng dụng công nghệ mới thực hiện cơ giới hoá trong sản xuất, áp dụng các quy trình kỹ thuật thâm canh để nâng cao năng suất, chất lợng – hiệu quả sản xuất, dần trở thành những mô.
- Về thị trờng: Sản phẩm của các trang trại sản xuất ra cha tinh chế mà mới dừng lại ở dạng sơ chế hoặc tơi sống để phục vụ xuất khẩu thông qua đờng tiểu ngạch là chính và thị trờng nội địa, nên việc bảo quản và giá cả sản phẩm còn hạn chế. - Do tốc độ phát triển của các khu công nghiệp và khu đô thị nhanh, việc xử lý nớc thải cha đợc khoa học; làm cho nguồn nớc nông, nớc ven biển bị ô nhiễm, dẫn tới ng lợi giảm mạnh và phát triển dịch bệnh ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản. - Do khả năng đầu t, trình độ thâm canh và quản lý kinh tế của các chủ trang trại nuôi trồng thuỷ sản và trang trại trồng cây hàng năm có quy mô sản xuất từ 5 ha canh tác trở lên thì hiệu quả kinh tế và giá trị sản lợng hàng hoá - dịch vụ trên 1 đơn vị diện tích đều thấp hơn những trang trại có diẹn tích từ 2 - 4 ha.
Điều đó không những giúp các chủ trang trại có thể học kinh nghiệm sản xuất mà còn chủ động hơn trong việc tiêu thụ, bảo quản, chế biến sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất. - Nhu cầu thị trờng nông sản đang có xu hớng đòi hỏi các sản phẩm phải có chất lợng tốt, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao sức khoẻ, tuổi thọ cho ngời tiêu dùng. Ngày càng có nhiều trang trại điển hình về quản lý ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, chế biến, theo hớng CNH, HĐH để dẫn dắt kinh tế hộ phát triển.
- Vùng bãi bồi ven sông, ven biển, đầm trũng: phát triển trang trại thuỷ hải sản, theo phơng thức bán thâm canh hoặc thâm canh, nuôi trồng các giống chất lợng cao nh: tôm sú, cua biển, cá chim kết hợp với khai thác nguồn ng… lợi tự nhiên và phát triển chăn nuôi ngan, vịt để tăng thu nhập. Khuyến khích phát triển trang trại ở các vùng, hình thành và phát triển trang trại liên doanh có quy mô lớn; đủ sức cạnh tranh với thị trờng trong nớc và xuất khẩu, đủ sức gắn sản xuất với chế biến, khắc phục hậu quả khi bị rủi ro thiên tai, dịch bệnh, thị trờng và giá cả, nhất là các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ sản - đặc sản. Đối với vùng đất ít, ngời đông thì phát triển các ngành nghề sử dụng ít đất nhng có hiệu quả cao nh làm giống; trồng hoa, cây cảnh; chăn nuôi gia súc và thủy đặc sản, kết hợp với các hoạt động dịch vụ, ngành nghề để sử dụng đợc nhiều lao động và đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Các trang trại đợc miễn giảm tiền thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai khi thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sản xuất, trồng cây lâu năm và khi thuê diện tích ở các nớc tự nhiên cha có đầu t cải tạo vào mục đích sản xuất nông, lâm, ng nghiệp. - Căn cứ vào quy hoạch phát triển nông lâm, ng nghiệp trên các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn; Nh nà ớc cần có chính sách hỗ trợ đầu t phát triển kết cấu hạ tầng, thuỷ lợi, điện, nớc sinh hoạt, thông tin, cơ sở chế biến để khuyến khích các hộ gia đình, cá nhân phát triển sản xuất nông lâm, ng nghiệp. - Cần có kế hoạch xây dựng các chính sách đãi ngộ, sử dụng lao động, các lao động có tay nghề, kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp; có chơng trình đào tạo cho lao động nh cử đi học hoặc mở các lớp học ngắn hạn về kỹ năng sản xuất nông nghiệp từ đó những lao động có thể giao l… u học hỏi kinh nghiệm → nâng cao năng suất lao động → hiệu quả sản xuất – kinh doanh của trang trại và ngày đợc nâng cao.
- Khuyến khích chủ trang trại góp vốn vào quỹ phát triển khoa học liên kết với cơ sở khoa học, đào tạo chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào trang trại và làm dịch vụ kỹ thuật cho nông dân trang trại. - Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản thuộc các thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa các doanh nghiệp Nh nà ớc với HTX, chủ trang trại, hộ nông dân. Nh nà ớc tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình và sản phẩm mua gom của trang trại khác, của các hộ nông dân và nhập khẩu vật t nông nghiệp.
- Trang trại là hình thức sản xuất kinh doanh vừa và lớn do vậy cần một l- ợng vốn khá lớn; vốn là yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại; trong đó có trang trại nông nghiệp. - Các chủ trang trại khi sử dụng đất trống đồi trọc, đất hoang hoá và diện tích ở các vùng nớc tự nhiên cha có đầu t cải tạo thuộc quy hoạch phát triển trang trại do UBND thành phố xác định, cần miễn giảm thuế sử dụng đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp cho họ nhằm khai thác tối đa diện tích hoang phí trong vùng → đem lại hiệu quả kinh tế của vùng. - Có các biện pháp huy động vốn cần thiết và đủ lớn nhằm mở rộng quy mô sản xuất của trang trại, đa dạng hoá các loại hình sản xuất kinh doanh từ đó sẽ phát huy đợc hiệu quả, đem lại năng suất cao; tạo ra sự phát triển bền vững cho các trang trại trên địa bàn.
Theo chủ trơng và trình của Việt nam, ngành nông nghiệp đang cùng các bộ, ngành liên quan tổ chức rà soát các chính sách hiện hành, kiến nghị với Chính phủ điều chỉnh các chính sách theo hớng phù hợp hỗ trợ nông nghiệp thông qua nhóm chính sách hộp danh (đâu t cơ sở hạ tầng, nghiên cứu, giống, khoa học công nghệ, đào tạo, khuyến nông ) Nh… vậy việc nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất là phù hợp với quy định WTO. - Đầu t nguồn vốn ngân sách cho phát triển công nghệ sinh học để tạo ra các giống cây trồng vật nuôi có phẩm chất tốt, có chất lợng sản phẩm cao, tìm và áp dụng công nghệ mới trong canh tác, chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp, trớc hết là các loại rau quả sản xuất trên các vùng chuyên canh. - Huyện cử cán bộ có trình độ về quy hoạch giúp các trang trại quy hoạch xây dựng các mô hình kinh tế, đồng thời tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa các chủ trang trại với các cán bộ Phòng kinh tế Kế hoạch và Phát triển nông thôn, trạm thú y, khuyến nông huyện, đảm bảo xử lý kịp thời những bất trắc trong sản xuất kinh doanh.
Điều này giúp các trang trại có thể tăng trởng sản xuất gắn với phát triển bền vững. Ngoài ra, các sản phẩm của trang trại sẽ đảm bảo tốt hơn độ an toàn vệ sinh thực phẩm, có khả năng cạnh tranh tốt hơn khi hội nhập. Nhất là các vùng tập trung trang trại thuỷ sản nh Đồ Sơn, Kiến Thuỵ thì vấn đề thuỷ lợi càng quan trọng và đ… ợc quan tâm hơn lúc nào hết.
Tăng cờng chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, nhất là các trang trại sản xuất giống, nuôi trồng thuỷ sản, nuôi trồng thâm canh. Tập trung xây dựng, phát triển một số mô hình trang trại ở mỗi lĩnh vực, làm cơ sở hỗ trợ khuyến cáo, truyền đạt và nhân diện rộng. Hàng năm thành phố đầu t kinh phí sự nghiệp, giao cho sở NN&PTNT bồi d- ỡng kiến thức chuyên môn, tay nghề trình độ quản lý cho chủ trang trại và ngời lao động.