Biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dệt 8-3

MỤC LỤC

Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 1. Chính sách sản phẩm

Nghiên cứu, phân tích, đánh giá chu kỳ sống của sản phẩm, hiểu biết tỉ mỉ vấn đề này có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà kinh doanh, vì nó giúp cho các nhà kinh doanh hiểu biết đợc cốt lừi của vấn đề phỏt triển sản phẩm mới, từ đú tìm mọi cách kéo dài pha tăng trởng đẩy lùi pha suy thoái, đa ra mức giá hợp lý trong từng thời điểm, từng giai đoạn. Bản chất của hoạt động xúc tiến bán hàng là truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua hàng không phải chỉ bằng chính sách giá mà còn bằng nhiều biện pháp nh: Tăng cờng quảng cáo, đảm bảo các điều kiện thanh toán cũng nhu các dịch vụ sau bán hàng, tạo thuận lợi cho khách hàng.

Các nhân tố khách quan Môi trờng vĩ mô

Môi trờng vi mô

Nhà quản lý luôn phải có đầy đủ thông tin chính xác về tình trạng số lợng, chất lợng, giá cả hiện tại và tơng lai của các yếu tố nguồn lực, thậm chí phải quan tâm đến thái độ của nhà cung ứng đối với doanh nghiệp mình và các đối thủ cạnh tranh. Những khó khăn trở ngại khi một doanh nghiệp mới muốn xâm nhập vào ngành đó là: sự a chuộng sản phẩm của ngời tiêu dùng đối với các doanh nghiệp trong ngành, sự u thế về chi phí thấp và tính hiệu quả sản xuất lớn của các doanh nghiệp trong ngành.

Các nhân tố chủ quan

Sản phẩm - hàng hoá

Thông qua các nhân viên bán hàng của mình để đa tới khách hàng không chỉ là sản phẩm dịch vụ chất lợng cao mà còn phải đa tới khách hàng sự phục vụ, sự chăm sóc qua đó nâng cao uy tín và thu hút sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải phân tích đánh giá các cơ hội và nguy cơ, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp mình và của đối thủ cạnh tranh.

Quá trình hình thành và phát triển

-Trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng trong nớc hoặc cung cấp các sản phẩm nh là nguyên liệu thay thế hàng nhập khẩu cho các cơ sở nhuộm hoặc may mặc để sản xuất các sản phẩm tiêu thụ nội địa có giá trị cao. Tháng 7/1994, để thích hợp hơn nữa với việc sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, Bộ Công nghiệp đã quyết định đổi tên Nhà máy Liên hiệp Dệt 8-3 thành Công ty Dệt 8-3, tiến hành sắp xếp đăng ký lại doanh nghiệp Nhà nớc theo quyết định số 338/ QĐCP.

Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Dệt 8-3

Chức năng: Công ty Dệt 8-3 là doanh nghiệp Nhà nớc có chức năng sản xuất và cung ứng cho thị trờng các sản phẩm dệt, may, sợi, nhuộm in hoa

Công ty đã hai lần đợc công nhận là lá cờ đầu của ngành Dệt may Việt Nam, đợc Nhà nớc trao tặng huân chơng lao động hạng Ba. Với tất cả những gì đạt đợc trong hơn 30 năm, Công ty Dệt 8-3 đã, đang và sẽ khẳng định vị thế của mình trong ngành Dệt may Việt Nam.

Nhiệm vụ: Công ty Dệt 8-3 có những nhiệm vụ chính sau

Phòng Xuất Nhập khẩu: Phụ trách xuất khẩu sang các nớc khác sản phẩm của Công ty, đồng thời cũng chịu trách nhiệm nhập dây chuyền công nghệ tiên tiến của các nớc trên thế giới, bao gồm máy móc thiết bị phụ tùng và nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho sản xuất cũng nh các hoạt. Ban lãnh đạo Công ty thấy rằng vải mộc khổ rộng là một trong những sản phẩm u thế nhất, Việt Nam lại có rất ít các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này nên công ty đã mạnh dạn đầu t, mua sắm thêm các loại máy dệt vải khổ rộng hiện đại của Thuỵ Sĩ.

Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty

Các loại sợi là bán thành phẩm của Công ty và là đầu vào cho một số doanh nghiệp khác trong toàn quốc nh: Công ty dệt vải Công nghiệp, Dệt 19-5, Dệt may Hà nội..Các loại vải thành phẩm đã đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cá nhân trong và ngoài nớc. Công ty muốn đa dạng hoá sản phẩm nên tận dụng năng lực sản xuất d thừa trên cơ sở các điều kiện vật chất kỹ thuật của sản phẩm chuyên môn hoá, giảm đợc nhu cầu đầu t, thoả mãn nhu cầu thị trờng, nâng cao hiệu quả và giảm bớt rủi ro kinh doanh.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty

Chính sách phân phối và tiêu thụ

Công ty Dệt 8/3 là doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, vì thế để tăng c- ờng tiêu thụ sản phẩm Công ty đã sử dụng hai loại kênh phân phối là kênh phấn phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp vào quá trình phân phối của mình (Biểu 7). * Với kênh phân phối giản tiếp, Công ty thờng bán các sản phẩm của mình cho Công ty TNHH, Công ty chuyên kinh doanh XNK,các nhà môi giới.có điều kiện kinh doanh về số vốn, phơng tiện vận tải, kho tàng..phục vụ cho việc dự trữ.

Chính sách xúc tiến bán hàng và phục vụ hậu mãi

Tham gia hội chợ triển lãm cũng là một cách để ngời tiêu dùng có thể đánh giá các sản phẩm của Công ty với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng, thông qua đó Công ty có những cải tiến sản phẩm của mình sao cho nó phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Với các giao dịch thơng mại quốc tế, vì những ngời bán hàng là những ngời dễ chịu rủi ro hơn cả nên Công ty phải sử dụng những cán bộ có kinh nghiệm và hiểu biết trong lĩnh vực xuất khẩu, đảm bảo Công ty đợc thanh toán.

Đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt 8/3 Những u điểm và thuận lợi của Công ty

+ Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất của Công ty là bông, xơ thì phần lớn phải nhập từ nớc ngoài, do đó công ty đã mất đi một phần chủ động trong sản xuất kinh doanh, nhiều khi nguyên liệu không kịp về làm cho tiến độ sản xuất của công ty chậm trễ, không giao hàng đúng thời gian, do đó đã làm mất đi một số khách hàng của Công ty. - Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt: Đổi mới từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, quy trình mở cửa giao lu kinh tế với quốc tế đã mở rộng cho phép các nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào thị tr- ờng nội địa với hàng hoá chất lợng cao, mẫu mã đẹp, đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Phơng hớng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới

Tuy nhiên để thực hiện mục tiêu mở rộng thị trờng đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm thì đỏi hỏi Công ty phải tiếp tục hoàn thiện chích sách sản phẩm với nội dung chủ yếu là: nâng cao chất lợng sản phẩm đi kèm với việc phát triển mặt hàng hoặc giảm bớt mặt hàng để phù hợp với đỏi hỏi thị trờng cụ thể Công ty tiến hành hoàn thiện chích sách sản phẩm cho từng loại sản phẩm sợi, vải và sản phẩm dệt may. Nói chung cả sản phẩm mới và sản phẩm truyền thống, Công ty cần phải hoàn thiện và nâng cao các đặc tính sử dụng cá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng nh: Nâng cao các thông số về độ bền, độ an toàn độ chống ẩm, chống mốc của sản phẩm sợi và dệt kim, thay đổi kiểu dáng kích cỡ mầu sắc và nguyên vật liệu tốt hơn.

Đổi mới, cải tiến, nâng cấp hệ thống máy móc thiết bị sản xuất

+ Tăng c ờng việc tổ chức kiểm tra, khảo sát, thu thập các thông tin về nhu cầu của từng loại thị trờng trong và ngoài nớc, nghiên cứu thái độ ứng xử của khách hàng, tìm hiểu dạng khách hàng, phân đoạn thị trờng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, đánh giá tỷ lệ % về mức thâm nhập thị trờng của Công ty. - Thông tin từ bên ngoài công ty: Đây là nguồn thông tin quan trọng bổ ích có thể thu đợc từ các lực lợng bán hàng bên ngoài công ty, từ cửa hàng giới thiệu sản phẩm, từ các đại lý, từ các dự án nghiên cứu Marketing, từ khách hàng, từ phân tích đối thủ cạnh tranh, từ các văn bản Nhà nớc ban hành và từ các tổ chức nghiên cứu t vấn khác.

Đề xuất hệ thống thông tin Marketing của Công ty Dệt 8/3

Thực tế Công ty cha có bộ phận nghiên cứu thị trờng cũng nh cán bộ chuyên trách về vấn đề nghiên cứu thị trờng, công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty đợc thực hiện xen kẽ trong công tác tiêu thụ sản phẩm và cha phát huy hết vai trò của mình. Vì vậy công ty cần phải xây dựng một bộ phận Marketing để giúp Công ty tăng cờng điều tra nghiên cứu thị trờng, chủ động trong việc tổ chức công tác xây dựng kế hoạch sản xuất cũng nh tiêu thụ của mình.

Chức năng của bộ phận Marketing

Công ty cha làm tốt công tác tiếp thị với các công ty may nên vải bán cho các công ty may còn rất ít.

Tổ chức bộ phận Marketing

Biện pháp 2: Nâng cao chất lợng sản phẩm

Công ty cần hoạch định một cách chính xác số lợng nguyên vật liệu cần mua trong kỳ để xây dựng kế hoạch mua và dự trữ nguyên vật liệu tránh tình trạng mua quá nhiều, gây tồn đọng vốn và tồn trữ lâu làm cho sợi kém chất lợng, hoặc mua ít dẫn đến tình trạng thiếu nguyên vật liệu gây ảnh hởng xấu đến sản xuất cũng nh chất lợng của sản phẩm. - Ngoài ra nhà n ớc cần đ a ra những chính sách cụ thể để giúp các công ty thoát khỏi tình trạng hiện nay về vốn .Để khuyến khích xuất khẩu, nhà nớc phải có biện pháp thiết thực nh giảm thuế xuất khẩu, với những công ty khó khăn về vốn nhà nớc có thể thực hiện khoanh nợ hay khoá nợ… Bằng các hình thức trên sẽ tạo điều kiện cho các công ty yên tâm sản xuất và tìm kiếm thị trờng nớc ngoài.

Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ tổ chức

Lêi nãi ®Çu

Các báo cáo chuyên đề của những sinh viên đã từng thực tập tại Công ty Dệt 8/3.

Lý luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

II/.Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm gần ®©y..40.