Nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế đối với nước thải công nghiệp trong bảo vệ môi trường nước tại TP. Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Phí môi trường

Theo quan điểm của Việt Nam hiện nay phí môi trường là các khoản thu nhằm bù đắp chi phí của nhà nước cho việc thực hiện nhiệm vụ nhằm bảo vệ môi trường, đây là những khoản thu bắt buộc những người được hưởng dịch vụ phải đóng góp cho nhà nước hoặc cho tổ chức quản lý làm dịch vụ đó phải trực tiếp phục vụ lại cho người đóng phí. Đối với nước thải sinh hoạt thải ra từ các tổ chức, hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng ( trừ hộ gia đình ở những nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch) thì mức thu được xác định theo người sử dụng nước, căn cứ vào số lượng nước sử dụng bình quân của một người trong xã, phường nơi khai thác và giá cung cấp cho 1m3 trung bình tại ủũa phửụng.

Bảng 2.3 Mức phí thu gom rác thải tại thị xã Lạng Sơn áp dụng từ 6/1993 -1/2002
Bảng 2.3 Mức phí thu gom rác thải tại thị xã Lạng Sơn áp dụng từ 6/1993 -1/2002

Quỹ môi trường

Quỹ bảo vệ môi trường quốc gia được thành lập theo quyết định số : 82/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002 để huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; tiếp nhận các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước nhằm hỗ trợ các chương trình, dự án , các hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước. Ngoài các lĩnh vực hỗ trợ tài chính trước mắt, quỹ còn có các nội dung ưu tiên hỗ trợ như hỗ trợ các dự án nằm trong danh mục xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm theo quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ; Xử lý chất thải khu đô thị, làng nghề, bệnh viện, khắc phục sự cố môi trường; Nghiên cứu và triển khai công nghệ thân thiện với môi trường, bảo vệ các hệ sinh thái nhạy cảm….

Các cơ chế tài chính khác

Nguồn tài trợ của Quỹ cho công tác bảo vệ môi trường nằm trong giới hạn của ngành than phủ xanh bãi đỗ thải các khu mỏ, nạo vét khai thông dòng chảy sông suối do hoạt động khai thác mỏ gây ra, chăm sóc sức khỏe công nhân ngành mỏ, xây dựng trạm xử lý nước sạch tại nhà máy sàng tuyển than cửa Ông…. Những chính sách này có thể đóng vai trò giúp cho các chính sách về môi trường trở nên sắc sảo hơn trong nhiều trường hợp, cũng như giúp làm tăng đáng kể tính hiệu quả về chi phí của các chính sách này.

Cơ sở lý luận của công tác thu phí môi trường

Trong thực tế thì vừa qua, mặc dù chúng ta đã có một số chế tài cho công tác bảo vệ môi trường nhưng hiệu quả đạt được vẫn chưa cao. 2.3 Công cụ kinh tế áp dụng cho nước thải công nghiệp tại địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Các nhà kinh tế học từ lâu đã ủng hộ ý tưởng đưa các chính sách khuyến khích kinh tế nhiều hơn vào các chính sách về môi trường. Những chính sách này có thể đóng vai trò giúp cho các chính sách về môi trường trở nên sắc sảo hơn trong nhiều trường hợp, cũng như giúp làm tăng đáng kể tính hiệu quả về chi phí của các chính sách này. Hiện nay công cụ kinh tế áp dụng đối với nước thải công nghiệp chỉ có Phí Bảo vệ môi trường:. của con người, ảnh hưởng đến sức lao động của xã hội. Điều này có tác động trực tiếp đến nền kinh tế xã hội.Vì vậy, bảo vệ môi trường là mục tiêu chính để phát triển bền vững. Trước tình hình đó, Chính phủ đã đặt ra một số các Nghị định và Bộ luật về bảo vệ môi trường, đặc biệt là ban hành ra các công cụ kinh tế trong đó có công cụ Phí bảo vệ môi trường là một công cụ hữu hiệu và quan trọng của Nhà nước trong việc kiểm soát môi trường là vấn đề đang được quan tâm, được quy định chính thức và được Quốc hội thông qua trong Luật bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993 và có hiệu lực từ ngày 10 tháng 01 năm 1994. Ở nhiều nước trên thế giới đã sử dụng các công cụ kinh tế này nhằm khuyến khích hành vi tích cực đối với Môi trường và có kết quả rất khả quan tại các nước OECD, dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng đều tạo ra những khuyến khích sau:. • Thay đổi trực tiếp mức giá cả hoặc chi phí. • Thay đổi gián tiếp các mức giá cả hoặc chi phí thông qua những biện pháp tài chính hoặc thuế khóa, ngân sách. • Tạo lập và hỗ trợ thị trường. Chính vì những thành công của bước đầu thực hiện áp dụng các công cụ kinh tế này ở các nước đã kiểm soát và hạn chế được vấn đề ô nhiễm môi trường tại các nước và làm thay đổi thái độ của người dân về môi trường theo hướng tích cực hơn, cùng nhau bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ hàng đầu ở các nước này… và trong Điều 16 Nghị định 67/2003/NĐ-CP) ngày 13/06/2003 đã ban hành các điều luật về phí bảo vệ môi trường và Phí BVMT đối với nước thải công nghiệp được thu từ ngày 01/01/2004.

Công văn số 548 KB/TB ngày 25 tháng 08 năm 2004 của Kho bạc Nhà nước TP.Hồ Chí Minh về việc mở và sử dụng tài khoản thu phí bảo vệ môi trường

Tình hình áp dụng trong việc quản lý môi trường hiện nay tại Tp. Hồ Chí Minh .1 Hiện trạng và diễn biến môi trường nước

  • Ý nghĩa kinh tế của suy thoái môi trường

    Nhìn chung, khu vực thượng và trung lưu các sông lớn trong khu vực (trước Hồ Trị An trên sông Đồng Nai, trước đập Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn, toàn bộ sụng Bộ, sụng La Ngà) chưa bị ụ nhiễm rừ rệt ( mặc dự cú nơi, cú lỳc bị ụ nhiễm cục bộ) do các chất thải sinh hoạt và sản xuất công nghiệp, nông nghiệp: mức độ ô nhiễm hữu cơ còn thấp (BOD5 < 5 mg/l, DO thường > 6mg/l); ô nhiễm do các chất dinh dưỡng và hiện phú dưỡng hóa nguồn nước ở mức thấp ( hàm lượng tổng N<0.1 mg/l, tổng P < 0.02 mg/l); mức độ ô nhiễm do các tác nhân độc hại ( các kim loại nặng: Cu, Pb, Zn, Fe, Hg, Cd… thuốc bảo vệ thực vật, phenol, dầu mở…) trong nước sông vùng thượng và trung lưu đều nhỏ hơn mức cho phép của WHO hoặc tiêu chuẩn môi trường Việt Nam đối với nguồn nước loại A ( cho phép đưa vào các nhà máy nước), riêng hàm lượng chất rắn lơ lững ( phù sa) ở sông suối vùng thượng lưu vào mùa lũ khá cao. Đây là hậu quả của nước mưa chảy tràn qua các vùng đất canh tác nông nghiệp trên các triền đồi làm rửa trôi đất, gây xói mòn đất, đặc biệt khi thảm thực vật này càng suy giảm. Các sông, suối ở khu vực thượng và trung lưu hệ thống sông Đồng Nai nói chung là có khả năng tự làm sạch rất cao, chất lượng nước tại phần lớn các đoạn sông suối thượng nguồn đều đạt tiêu chuẩn nguồn loại A cho phép khai thác sử dụng cho sinh hoạt. Tuy nhiên cũng có nhiều đoạn sông, hồ chứa đã có dấu hiệu ụ nhiễm hữu cơ rừ rệt như thỏc Cam Ly và một số hồ ở khu vực thành phố Đà Lạt, đặc biệt là ụ nhiễm hữu cơ rừ rệt ở hồ Trị An xung quanh khu vực cỏc làng nuôi cá bè. Một dấu hiệu bất thường xảy ra tại đây vào tháng 4/2002 làm cho cá bè nuôi bị chết hàng loạt. b) Hiện trạng môi trường nước mặt trên các kênh rạch nội thành, nội thị. Chỉ bằng cảm quan thụi cũng cú thể nhận thấy rất rừ rằng, hầu như toàn bộ cỏc kênh rạch nội thành Thành Phố Hồ Chí Minh ( bao gồm 5 hệ thống kênh rạch chính: Nhiêu Lộc – Thị nghè, Tân Hóa – Lò Gốm, Tàu Hủ – Bến Nghé, Kênh Đôi – Kênh Tẻ, Tham Lương – Bến Cát) đã bị ô nhiễm rất nặng nề, luôn xuất hiện các mùi hôi thối nồng nặc, nhất là vào những thời điểm triều kiệt trong ngày, mà cỏc nguyờn nhõn của sự ụ nhiễm đú đó được phõn tớch rừ, trong đú đỏng chú ý nhất là 2 nguyên nhân chính: (1) Việc xây cất nhà cửa trên và ven kênh rạch (ước khoảng 23.437 căn vào thời điểm năm 1995) xả trực tiếp mọi thứ chất thải xuống dòng kênh và (2) do tiếp nhận một lượng lớn nước thải sinh hoạt và công nghiệp của Thành Phố ước khoảng 700.000 m3/ ngày chưa được xử lý thích đáng cùng với khoảng 450 tấn rác mỗi ngày.

    Bảng 2.6. Kết quả quan trắc môi trường nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè  ẹieồm quan traộc  1995 1996 1997 1998  1999  2000  2001  2002
    Bảng 2.6. Kết quả quan trắc môi trường nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè ẹieồm quan traộc 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

    Sở Tài nguyên và Môi trường có nhiệm vụ ( Chi cục bảo vệ môi trường)

    ™ Đối với các cơ sở sản xuất, dịch vụ thuộc trách nhiệm quản lý trực tiếp của Bộ công an và Bộ Quốc phòng, vì lý do an ninh và bí mật Quốc gia, việc thẩm định Tờ khai phí bảo vệ môi trường do Bộ Công an và Bộ Quốc phòng thực hiện và thông báo với Sở Tài nguyên và Môi trường nơi cơ sở hoạt động ( theo mẫu số 04 ban hành theo Thông tư số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT). ™ Khi thay đổi nguyên liệu, sản phẩm; thay đổi dây chuyền sản xuất, quy trình công nghệ; lắp đặt thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, hệ thống xử lý nước thải, chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường bằng văn bản để xác định lại mức phí phải nộp cho phù hợp. • Đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải phục vụ thẩm định Tờ khai nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp. a) Đánh giá, lấy mẫu phân tích lần đầu. - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp tổ chức việc đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải lần đầu đối với tất cả các cơ sở thuộc đối tượng nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trên phạm vi cả nước phân theo cấp tương ứng với việc thẩm định với báo cáo ĐTM. Kết quả của việc đánh giá, lấy mẫu phân tích trên cơ sở để Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định Tờ khai nộp phí của doanh nghieọp. Ngân sách nhà nước bảo đảm nguồn kinh phí để trang trải chi phí để đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải lần đầu phục vụ cho việc xác định số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp. Khoản chi này là một nội dung chi của nguồn kinh phí cho các hoạt động sự nghiệp về môi trường được cấp trong kế hoạch hàng năm. - Hàng năm, Bộ Tài nguyên và Môi trường lập kế hoạch, dự toán kinh phí đối với nhiệm vụ chi do Ngân sách Trung ương đảm bảo, Sở Tài nguyên và Môi trường lập kế hoạch, dự toán kinh phí đối với nhiệm vụ chi do Ngân sách địa phương đảm bảo để trang trải chi phí đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải lần đầu phục vụ cho việc xác định số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải coõng nghieọp. - Việc chấp hành dự toán và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước cho hoạt động đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải lần đầu phục vụ cho việc xác định số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp thực hiện theo quy định của luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành. b) Đánh giá, lấy mẫu phân tích từ lần thứ 2 trở đi. Việc đánh giá, lấy mẫu phân tích từ lần thứ 2 trở đi do các tổ chức được Bộ Tài nguyên và Môi Trường cấp phép và mã số hoạt động đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải phục vụ việc thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải thực hiện thông qua hợp đồng đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải giữa Sở Tài Nguyên và Môi Trường và tổ chức trên.

    Ủy ban Nhân dân Quận-Huyện có nhiệm vụ

    • Chứng từ thu đối với phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp Sử dụng biên lai thu theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính về phát hành, quản lý, sử dụng ấn chi thuế. Trường hợp nộp bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm thu phí.

    HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM

    Đánh giá công tác thực hiện

      - Việc thu phí bảo vệ môi trường có vai trò điều chỉnh kinh tế vĩ mô theo hướng tớch cực; cú tỏc dụng làm cho người gõy ụ nhiễm thấy rừ trỏch nhiệm của mình, phải thực hiện các mục tiêu về môi trường bằng các phương tiện, chi phí hiệu quả nhất; kích thích sự phát triển công nghệ mới và tăng cường chuyên sâu về kiểm soát ô nhiễm trong khu vực tư nhân, khuyến khích công tác nghiên cứu và phát triển “sản xuất sạch”. Nếu các giải pháp tài chính được coi trọng và sử dụng một cách có hiệu quả đặc biệt là ban hành và triển khai thực hiện luật thuế môi trường và thu phí bảo vệ môi trường, sẽ có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp chú trọng tới việc đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, đưa các công nghệ vào môi trường và thu phí bảo vệ môi trường, sẽ có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp chú trọng tới việc đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, đưa các công nghệ sạch vào sản xuất, kết hợp với việc triển khai đồng bộ các biện pháp xử lý rác thải.

      VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

      Những thuận lợi và khó khăn – tồn tại trong quá trình thực hiện việc áp dụng các loại công cụ kinh tế

        Mặc dù các doanh nghiệp đều nhận thấy rằng vấn đề bảo vệ môi trường là cần thiết nhưng khi triển khai thu phí BVMT tại địa bàn thành phố thì chỉ một số ít doanh nghiệp có đầu tư tốt cho thiết bị xử lý chất thải là hoan nghênh ủng hộ, còn phần lớn các doanh nghiệp luôn cố ý né tránh, không chịu kê khai hoặc kê khai không đúng nhằm đóng phí BVMT ở mức thấp nhất. - Thiếu hệ thống thông tin quản lý thu phí: Khi thực hiện Nghị định 67/2003/NĐ- CP thỡ Chi cục BVMT phải tốn nhiều thời gian cho việc quản lý, theo dừi tỡnh hỡnh thu và sử dụng phí nước thải do chưa xây dựng được hệ thống thông tin để quản lý, theo dừi quỏ trỡnh thực hiện việc kờ khai, nộp phớ của doanh nghiệp (mức phớ phải nộp hằng quý, thời gian nộp, số phí đã nộp, số phí còn nợ, các biên lai đã phát hành, kết quả thẩm định mức phí… ) và tất cả thơng tin trên định kỳ hoặc đột xuất phải tổng hợp, thống kê kịp thời, chính xác theo yêu cầu của cấp trên; hoặc các cơ quan quản lý môi trường địa phương cần nắm bắt tình hình về kê khai nộp phí của các doanh nghiệp trên địa bàn nhằm kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện.

        Những kết quả đạt được (tính đến hết ngày 30/11/2006)

        - Để thực hiện tốt các công cụ kinh tế ở Việt Nam, trước hết chúng ta phải thực hiện những nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng công cụ kinh tế, hai nguyên tắc như đã nêu ở trên đó là PPP và BPP. - Sử dụng công cụ kinh tế là vấn đề nhạy cảm, do vậy khi tiến hành xây dựng cũng như thực hiện nên có sự đối chiếu so sánh, đặc biệt là với các quốc gia trong khu vực và trên thị trường quốc tế để đảm bảo tính cạnh tranh bình đẳng, cân đối giữa Kinh tế và môi trường đảm bảo tính hiệu quả không trên lệch quá bên nào.

        Bảng4.1  Bảng thống kê tình hình kê khai và nộp phí của các doanh nghệp  trên địa bàn TP
        Bảng4.1 Bảng thống kê tình hình kê khai và nộp phí của các doanh nghệp trên địa bàn TP

        Những cách thức áp dụng hiện nay trên địa bàn trong nước và ở các nước phát triển khác

        Nên loại bỏ dần đội ngũ thực thi trái ngành trái nghề, có chương trình đào tạo và đào tạo lại để nâng cao năng lực cho cán bộ trong lĩnh vực thực hiện công cụ kinh tế cho Quản lý môi trường. • Trường hợp nước thải công nghiệp của một đối tượng nộp phí có nhiều chất gây ô nhiễm quy định tại khoản 2 điều 6 Nghị định 67/2003/NĐ – CP thì số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp phải nộp là tổng số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp phải nộp của từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải.

        Bảng 4.2 Bảng mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải  coõng nghieọp
        Bảng 4.2 Bảng mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải coõng nghieọp

        Lập kế hoạch

        + Ước tính theo định mức nước thải ứng từng loại ngành nghề , hoặc lấy bằng 80% lượng nước sử dụng. - Hàm lượng từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải được xác định như sau : + Theo đo đạc thực tế ;.

        Xác định đối tượng thu phí

        + Theo nồng độ trung bình của từng loại nước thải ứng với những ngành nghề khác nhau;. - Cán bộ được phân công quản lý quận – huyện chịu trách nhiệm thông báo cho các đơn vị cung cấp nước sạch, UBND phường – xã liên quan, mọi thay đổi từ đối tượng nộp phí phải nộp phí nước thải công nghiệp sang đối tượng nộp phí nước thải sinh hoạt và ngược lại.

        Tiếp nhận tờ khai nộp phí của các doanh nghiệp

        - Tờ khai do Phòng Tài nguyên và Môi trường quận – huyện chuyển đến trực tiếp : kiểm tra số liệu Tờ khai và ký nhận ngày nhận. - Tờ khai do doanh nghiệp nộp trực tiếp : Ký nhận ngày nhận và gửi lại cho doanh nghiệp 01 bản.

        Thẩm định tờ khai phí của các doanh nghiệp

        - Cán bộ được phân công quản lý địa bàn tổ chức đánh giá, lấy mẫu theo yêu cầu của doanh nghiệp từ lần thứ 2 trở đi (Mọi chị phí doanh nghiệp chịu).

        Xử lý vi phạm

          K1 = 1,5 áp dụng cho các vùng nông thôn không thuộc ngoại ô các thành phố,thị xã có mật độ dân số 500-1000 người/km2;các đoạn sông trong vòng 15km so với điểm lấy nước nước vào nhà máy nước của các khu dân cư; các điêm trong vòng bán kính < 5km cách vùng di sản văn hóa,các khu di thích lịch sử cấp quốc tế, quốc gia; các khu bảo tồn thiên nhiên cấp địa phương, các khu nuôi trồng thủy sản tập trung;. Trong các trường hợp này cần xác lập cơ cấu thu phớ rừ ràng đối với tất cả những hoạt động nào trong vựng cú xả nước thải ụ nhiễm vào nguồn nước; cơ cấu biểu giá lệ phí thích hợp cho từng nhóm đối tượng nguồn thải khác nhau (ví dụ nước thải sinh hoạt khác với nước thải công nghiệp và dịch vụ) và cho từng khu vực thải khác nhau (tùy theo khả năng tự làm sạch của từng đoạn sông, bản chất tự nhiên của từng nguồn nước – mặn, ngọt hay lợ).