MỤC LỤC
Là một huyện cuối của tỉnh lỵ - tuy xa trung tâm của tỉnh song lại có điều kiện giao lu với các tỉnh trung tâm của tỉnh song lại có điều kiện giao lu với các tỉnh Thái Bình và Hải Phòng thuận lợi hơn các huyện khác nhau là khi quốc lộ số 10 đi vào hoạt động. Địa phận huyện có nhiều sông bao bọc phía bắc có sông Đình Đào chạy qua các huyện Bình Giang - Thanh Miện, đây là đờng giao thông thuỷ thuận lợi với các huyện phía trên, phía Nam là sông Luộc, một trong những con sông quan trọng của cả nớc trong việc phát triển giao thông thuỷ và du lịch. Về giao thông nông thôn, những năm qua đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và đóng góp của toàn dần, hệ thống giao thông của huyện đã đợc từng bớc cải tạo, nâng cấp các vật liệu cứng nh rải nhựa, bê tông xi măng hay gạch.
Ngoài sông luộc ra còn các sông qua huyện đều là sông đào, chủ yếu phục vụ cho công tác thuỷ lợi, song đã từ lâu đờng sông đã là phơng tiện vận chuyển hàng hoá vật liệu rất thuận tiện giữa huyện và các nơi khác. Trên địa bàn huyêNhà nớc có 45km đờng sông, trong đó sông Luộc chạy qua huyện dài 19km có bến phà Chanh là bến hành khách quốc gia, ngoài ra còn có bến Hiệplà bến tập kết VLXD; sông Cửu An chảy quan huyện dài 12m từ bến cầu ràm đi Thanh Miện và các huyện hác của Hng Yên. Những năm qua Nhà nớc và nhân dân cùng đóng góp đã thực hiện đầu t trên 4 tỷ đồng và hàng năm ngày công để xây thêm các trạm bơm, nhỏ nạo vét kênh mơng, trong đó vốn của Nhà nớc là phần lớn (3,5 tỷ đồng), nhng vốn huy động của dân đã tăng lên khá nhiều (nhân dân đóng góp đợc 0,35 tỷ đồng).
Tuy vậy lới điện trung thể hiện nay, đặc biệt là 10KV, đã đợc xây dựng từ lâu trang bị xuống cấp, thiết bị trạm biến áp và đờng dây quá lạc hậu và đã quá thời hạn sử dụng, tổn thất điện năng lớn, hệ số an toàn thấp không. Đến nay đã có 100% số xã đợc phủ song phát thanh và truyền hình, 80% gia đình có phơng tiện nghe nhìn, Huyện đã tạo điều kiện khôi phục và duy trì các đội văn nghệ ở các xã, các loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian truyền thống nh chèo, hát ru, hát trống quân, rối nớc, thả đèn trời, đánh pháo đất.
Điều này đợc lý giải rằng trong giai đoạn vừa qua sự phát triển của các lĩnh vực dịch vụ nói chung và dịch vụ nông nghiệp đã thực sự có vị trí trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Các dịch vụ cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ngoài việc vận chuyển sản phẩm vật t bằng cơ giới thì cho tới nay khoảng 65- 70% diện tích gieo trồng,95% công việc tuốt lúa, 100% công việc xay xát đợc cơ giới hoá. Hiện nay toàn huyện có 2.360 cơ sở lớn nhỏ tham gia sản xuất công nghiệp, thu hút gần 9.000 lao động thờng xuyên và hàng nghìn lao động theo thời vụ.
Công ty TNHH việt thành tu sửa giao thông, Công ty TNHH An Thắng vận tải hàng hoá và doanh nghiệp t nhân chế tác, kinh doanh vàng bạc đá quý Nghĩa An. Chế biến nông sản, thực phẩm là thế mạnh của huyện, sản xuất những sản phẩm từ gạo nh làm bún, bánh gai… từ gia súc nh giò chả… là nghề truyền thống. Chế biến lâm sản và sản xuất các đồ gia dụng là ngành đợc phát triển trên địa bàn của huyện trong những năm qua, tỷ trọng GTSX trong toàn ngành công nghiệp huyện giữ mức ổn định khoảng 25%.
Thị trấn Ninh Giang sản xuất bánh gai đã là nghề truyền thống của Ninh Giang nói riêng và tỉnh Hải Dơng nói chung, thu hút 100 lao động với doanh thu hàng năm bình quân khoảng 800 triệu đồng. -Trong giai đoạn 1997 - 2002 sản xuất CN - TTCN trên địa bàn huyện - tuy còn chiếm tỷ trọng không cao nhng liên tục tăng nhanh, góp phần quan trọng vào dịch chuyển cơ cấu kinh tế chung và cơ cấu của chính bản thân ngành công nghiệp. Đã xuất hiện những những doanh nghiệp làm ăn khá, mở rỗng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và xây dựng đã phần nào đóng góp vào việc tạo thêm việc làm có thu nhập cao cho ngời lao động.
Mạng lới cung ứng vật t, trao đổi hàng hoá đã bắt đầu mở rộng trong huyện dịch vụ vận tải đã đáp ứng đợc bớc đầu nhu cầu giao lu hàng hoá và đi lại của nhân dân. Trong đó có 1 Công ty TNHH có 80 lao động, 2HTX dịch vụ vận tải có 28 lao động, còn lặi là các hộ t nhân tham gia vận tải khách cũng nh hàng hoá, khối lợng vận chuyển. Thu ngân sách trên địa bàn thời gian qua trung bình chiếm khoảng 45% năm tổng thu ngân sách địa phơng chủ yếu qua thuế sử dụng đất năm 2002 thu trên địa bàn đạt trên 6.000 triệu đồng, thì gần 3.000 triệu đồng đợc thu từ tiền sử dụng đất, thu từ thuế nhà đất gần 1.000 triệu đồng, còn lại là các phí và lệ phí khác.
- Dịch vụ phục vụ sản xuất chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm các dịch vụ cày bừa, thủy nông, thu hoạch và xay xát, đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Là một huyện đồng bằng có bình quân đất khá cao, có nhiều khả năng phát triển nông nghiệp toàn diện, thâm canh, đa canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Lực lợng lao động của huyện dồi dào vào có trình độ văn hoá trung bình cao, dân c và đội ngũ cán bộ quản lý có truyền thống hiếu học, cần cù, sáng tạo bớc đầu đã tiếp cận đợc với nền sản xuất hàng hoá.
Cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội tuy có phát triển hơn giai đoạn trớc, nhng còn thiếu về số lợng,yếu kém về chất lợng, cha đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng kinh tế cao, và hấp dẫn các nhà đầu t bên ngoài. Về sản xuất, huyện vẫn còn là huyện nông nghiệp qua các chỉ tiêu về cơ cấu nông nghiệp trong tổng sản phẩm, qua lơng thực bình quân đầu ngời, nói chung sản xuất vẫn cha phát triển mạnh, công nghiệp và dịch vụ phát triển chậm.