Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Giầy Thượng Đình

MỤC LỤC

Tầm quan trọng của hoạt động phát triển thị trờng tiêu thụ trong cơ chế thị trờng

Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thờng xác định thị trờng theo ngành hàng (dòng sản phẩm ) hay nhóm hàng mà họ kinh doanh và bán ra trên thị trờng. Tuỳ theo mức độ nghiên cứu ngời ta có thể mô tả ở mức độ khái quát cao hay cụ thể. b) Thị trờng tiêu thụ theo tiêu thức địa lý:. Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thờng xác định thị trờng theo phạm vi khu vực địa lý mà họ có thể vơn tới để kinh doanh. Tùy theo mức độ rộng hẹp có tính toàn cầu khu vực hay lãnh thổ có thể xác định thị trờng của doanh nghiệp:. - Thị trờng ngoài nớc - Thị trờng trong nớc. c) Theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ. Vì mục đích của nhà sản xuất kinh doanh là thu lợi nhuận thông qua việc đem bán, kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng cần chứ không phải kinh doanh cái mà doanh nghiệp có nên họ luôn cố gắng xác định nhu cầu của khách hàng qua các yếu tố của thị trờng nh cung, cầu, giá cả…thị trờng luôn tồn tại khách quan, các doanh nghiệp muốn đạt đợc thành công đều phải thích ứng cùng với thị trờng để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là thu lợi nhuận.

Néi dung

Thông thờng những mặt hàng này sẽ thu hút sự chú ý của những giai tầng khách hàng mới.Ví dụ nh một nhà xuất bản có thể mở thêm ngành xuất bản sách bìa mềm và tận dụng những u thế của mạng lới phát hành có sẵn của mình để bán những loại sách đó cho những khách hàng có thu nhập cao. Khách hàng càng nhiều thì quy mô thị trờng của doanh nghiệp càng lớn.Vì vậy để phát triển thị trờng một cách có hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm kiếm các thông tin về khách hàng, dự đoán nhu cầu và cách thức ứng xử của họ nhằm đa ra các quyết định tốt nhất có khả năng thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Hoạt động nghiên cứu phát triển thị trờng

Xử lý thông tin là phân tích những loại thông tin cần thiết để đa ra một kết quả, một đánh giá cụ thể về nhu cầu thị trờng, những cơ hội cần khai thác và nguy cơ phòng tránh.Việc xử lý thông tin rất quan trọng, nếu thông tin đợc xử lý không đúng mục tiêu nghiên cứu sẽ không đạt đợc và quan trọng nhất là dẫn đến sai lầm trong ra quyết định. - Tổ chức tiêu thụ: là việc tổ chức ký kết hợp đồng, chuẩn bị hàng hoá, phơng tiện vận tải và giao hàng cho các kênh tiêu thụ (đại lý bán buôn, bán lẻ) giao hàng đến tận tay ngời tiêu dùng.Với hình thức bán hàng trực tiếp cần phải chú ý đến các kỹ thuật trng bày, bố trí hàng hoá tại nơi bán, quầy hàng, các kỹ thuật giao tiếp với khách hàng, các nghiệp vụ thu tiền. - Tham gia các hội nghị kinh doanh: Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng không thể xa rời đối tác, “Buôn có bạn, bán có phờng” thông qua hiệp hội doanh nghiệp không những có thể quảng cáo khuếch trơng sản phẩm và uy tín của chính mình mà còn bảo vệ đợc thị trờng, bảo vệ giá cả, chống lại sự độc quyền, giảm bớt cạnh tranh….

Nhân tố ảnh hởng

Sau khi tiờu thụ, doanh nghiệp cần cú những hoạt động theo dừi để kiểm tra các thành viên trong kênh, giám sát hoạt động tiêu thụ nhằm bảo. Đồng thời doanh nghiệp cần có các dịch vụ sau bán hàng tăng uy tín trách nhiệm của doanh nghiệp, tạo sự tin tởng của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp.

Nhân tố ảnh h ởng thuộc môi tr ờng kinh doanh

Mối quan hệ giữa môi trờng cạnh tranh và phát triển thị truờng của doanh nghiệp phụ thuộc vào phơng hớng và tiềm lực của doanh nghiệp, môi trờng cạnh tranh có thể thúc đẩy doanh nghiệp tiến hành phát triển thị trờng một cách tích cực hoặc triệt tiêu thị trờng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp xác định địa điểm phù hợp để khai thác tức là có thể có một thị trờng tốt để khai thác và ngợc lại, địa điểm là một trong những tiêu thức đánh giá hiệu quả phát triển thị trờng thông qua khoảng cách thị trờng với nhóm khách hàng, thị trờng với nguồn cung ứng hàng hoá lao động…Các yếu tố của môi trờng sinh thái nh khí hậu, thời tiết, tính chất mùa vụ, cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến các chu kỳ sản xuất tiêu dùng trong khu vực, đến nhu cầu về các loại sản phẩm.

Nhân tố thuộc môi tr ờng bên trong doanh nghiệp

Thị phần của doanh

  • Hoạt động phát triển thị trờng tiêu thụ và kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty

    Các khách hàng chủ yếu của công ty trong những năm qua là các công ty: Golden Steps, Foottech (Đài Loan), Yengbong, Renew (Hàn Quốc), Novi (Đức) và một số công ty khác nh Melcosa, Bian..Đây là các bạn hàng thờng xuyên của công ty và là các nhà buôn lớn chuyên chuyển sản phẩm của công ty đến tiêu thụ tại các thị trờng châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc; thị trờng châu Âu nh Pháp, Đức, các nớc. B) Mặt hàng tiêu thụ của công ty. Đặc điểm về nguồn cung ứng hàng hoá (nguyên vật liệu) của Công ty:. Nguyên vật liệu không những là yếu tố cấu thành nên sản phẩm mà còn nói lên chất lợng của sản phẩm. Để tồn tại và phát triển, sản phẩm của doanh nghiệp phải có chỗ đứng trong lòng ngời tiêu dùng. Muốn vậy sản phẩm phải đáp ứngvề giá cả, mẫu mã, chủng loại hợp thời trang, và quan trọng hơn cả là chất lợng sản phẩm. Chất lợng của sản phẩm phải đợc tạo ra ngay từ khi nó còn là nguyên vật liệu. Cho nên các doanh nghiệp rất quan tâm đến hoạt động cung ứng nguyên vật liệu. Là một doanh nghiệp sản xuất các loại giầy vải và giày thể thao, nguyên vật liệu của Công ty giầy Thợng. Đình rất phong phú và đa dạng. Chất lợng sản phẩm phải đợc nhận thức trớc hết là chất lợng về nguyên vật liệu. Chính vì vậy hoạt động cung ứng nguyên vật liệu do phòng Kỹ thuật- công nghệ chịu trách nhiệm. Nguyên vật liệu của Công ty do nhiều nguồn cung ứng khác nhau nên chúng đợc quản lý theo mã và đơn đặt hàng. Chỉ có một số nguyên vật liệu sử dụng nhiều mới đợc thống kê quản lý. Nguồn nguyên liệu nhập từ nớc ngoài hay chính trong nớc đều có. điểm mạnh và yếu của nó. Nguồn vật liệu từ trong nớc dồi dào nhng chất l- ợng cha cao tác động không tốt tới chất lợng sản phẩm nhng giá thành thấp. Trong khi đó, nguyên liệu nhập khẩu giá cao làm tăng chi phí dẫn đến tăng giá thành sản phẩm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, chi phí nguyên liệu chiếm tới 70% giá thành 1 đơn vị sản phẩm cho nên việc lựa chọn các nhà cung ứng sao cho hiệu quả sản xuất kinh doanh là cao nhất với chi phí thấp nhất là một vấn đề phức tạp đối với các nhà quản trị của công ty. Tuy nhiên, Công ty đã có đợc một giải pháp là khai thác tối đa. nguồn nguyên liệu trong nớc. Còn đối với mặt hàng xuất khẩu, do khách hàng đòi hỏi chất lợng cao nên Công ty nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài. Các loại vật t này phần lớn trong nớc cha sản xuất đợc, nếu có sản xuất thì. chát lợng cha cao, mẫu mã không phong phú để đáp ứng yêu cầu rất cao của sản phẩm xuất khẩu. Do có những chính sách về thanh toán với nhà cung ứng linh hoạt.. tạo dựng đợc các nhà cung ứng đáp ứng các yêu cầu về chất lợng, giá cả, thời gian giao hàng nên quá trình sản xuất kinh doanh liên tục nhịp nhàng đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. C) Đối thủ cạnh tranh. Tính đến năm 2002, toàn ngành công nghiệp Da-Giầy Việt Nam có 196 doanh nghiệp thuộc đủ loại hình sở hữu, trong đó có nhiều doanh nghiệp sản xuất giầy vải và giầy thể thao, chỉ tính trên địa bàn thành phố Hà Nội ngoài hàng loạt các chi nhánh, đại lý của các công ty giầy ở các tỉnh thành phố khác, còn có nhiều công ty cỡ lớn nh: Giầy Thuỵ Khuê (doanh thu 1998:. 70,5 tỷ đồng), Giầy Thăng Long (doanh thu 1998: 90,5 tỷ đồng), công ty Da- Giầy Hà Nội..Các đơn vị này vừa đợc coi là bạn hàng của giầy Thợng Đình trong việc gia công một số công đoạn của sản phẩm vừa là những đối thủ cạnh tranh chính của công ty.

    Bảng 3 : Danh mục một số thiết bị quan trọng
    Bảng 3 : Danh mục một số thiết bị quan trọng