MỤC LỤC
Có thể có nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh, song nhìn chung cạnh tranh là sự ganh đua hay chạy đua giữa các thành viên trong một thị trờng hàng hoá, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lôi kéo về phía mình ngày càng nhiều khách hàng ,thì trờng và thị phần của một thị trờng. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trờng, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận thấp nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp.
Nhìn chung các khái niệm về cạnh tranh của các nhà kinh tế học tuy đợc diễn đạt khác nhau, song đều có chung hai khía cạnh là khả năng chiếm lĩnh thị trờng và lợi nhuận. Cạnh tranh luôn có mục tiêu lâu dài là thu hút về phía mình ngày càng nhiều khách hàng nên buộc các nhà sản xuất công nghiệp, dịch vụ ngày càng phải tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt hơn và giá thành phải hạ thấp.
Ngày nay khi mà khoa học công nghệ phát triển thì hàm lợng chất xám trong sản phẩm cũng ngày một tăng lên do vậy doanh nghiệp nếu không có chiến lợc đầu t một cách hợp lý cho máy móc thiết bị công nghệ thì doanh nghiệp không thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình do vậy doanh nghiệp khó có thể phát triển đợc. Nh vậy có thể nói với mỗi doanh nghiệp muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trờng thì doanh nghiệp không chỉ quan tâm đầu t đến một trong những yếu tố trên mà phải biết quan tâm đâu t đúng mức tất cả các yếu tố đó bởi chúng có mối quan hệ chặt chẽ, có nh vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mới thực sự vững mạnh trên thị trờng.
Mỗi yếu tố đều có những vai trò đặc trng riêng nhng chúng luôn luôn kết hợp lại trong một lỗ lực nhằm thông báo cho ngời tiêu dùng về sự có mặt của những sản phẩm và nhắc nhở họ tiêu dùng những sản phẩm đó. Xuất phát từ vai trò quan trọng đó, đầu t cho hoạt động chiêu thị (quảng caó, bán hàng, khuyến mãi .) là hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp trong thời đại kinh tế thị trờng hiện nay.
Hiện nay ngành thép Việt Nam mới chỉ sản xuất các loại sản phẩm dài phục vụ chủ yếu trong ngành xây dựng (thép tròn trơn, tròn vằn dạng thanh dài Φ 10ữ40 mm, thép cuộn dây Φ6-Φ10 và thép hình cỡ nhỏ và cỡ vừa) và gia công sản xuất ống hàn, tôn mạ, hình uốn nguội, cắt xẻ. Nhìn chung trong thời gian qua, do hạn chế vốn đầu t và do thị trờng trong nơc còn nhỏ bé, ngành thép Việt Nam mới chỉ đầu t tập trung vào các sản phẩm dài để đáp ứng nhu cầu cấp bách trong nớc.
Đứng trớc sản phẩm của doanh nghiệp có mức giá cao và các sản phẩm khác có tiện ích tơng tự nhng gía rẻ hơn, ngời tiêu dùng chắc chắn sẽ không lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp mà sẽ u tiên cho sản phẩm có khả năng thay thế kia. Tóm lại, Tổng công ty thép Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ mất dần vị trí chủ lực trong ngành thép Việt Nam, mất dần vị trí trung tâm trong cuộc cạnh tranh gay gắt ngay tậi thịu trờng trong nớc và không đủ khả năng cạnh tranh khi tham gia hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới.
Thứ nhất, vốn đầu t lớn: nguyên liệu phục vụ ngành thép phải đợc lấy từ các mỏ khoáng sản nh than mỡ antraxit,khí thiên nhiên và các quặng sắt.tuy nhiên để khai thác đợc nguồn tài nguyên này thì phải đòi hỏi một lợng vốn đầu t tơng đối lớn. Chẳng hạn mỏ quặng sắtThạch Khê (Hà Tĩnh) có trữ lợng lớn, hàm lợng cao, song lại nằm sâu dới mực nớc biển chính vì thế đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở và xây dựng mỏ lớn, chi phí khai thác cao do phải bơm tháo khô. mỏ, khai thác với công suất lớn thì mới hiệu quả cao. Thứ hai, hoạt động đầu t chịu tác động của điều kiện tự nhiên: do các mỏ và điểm quặng phân bố rải rác ở các miền, đa số ở vùng sâu, vùng xa, không thuận lợi để đầu t khai thác bằng cơ giới, chính vì thế các công trình đầu t của ngành thép đợc xây dựng ở vị trí của từng mỏ, điểm quặng đó. Đây là nguyên nhân dẫn đến các công trình đầu t này chịu tác động không nhỏ của điều kiện tự nhiên nh ma, lũ, sự bất ổn của địa chất. Thứ ba, thời gian thực hiện đầu t cũng nh thời gian thu hồi vốn đâu t bỏ ra là rất lớn: thời gian bắt đâù một công cuộc đầu t từ khi bắt đầu đến khi phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng, thời gian vận hành để thu hồi vốn cũng kéo dài. Không tính đến hoạt động đầu t của các doanh nghiệp sản xuất thép t nhân, hộ gia đình thì để hoàn thành một nhà máy sản xuất thép cần từ 5. Đó là cha kể đến những rủi ro có thể gặp trong quá trình xây dựng do kéo dài thời gian thi công. Bên cạnh đó, đối với ngành thép, vốn đầu t bỏ ra ban đầu là rất lớn do đó để có thể thu hồi đợc thì. cần phải có thời gian dài, thậm chí có khi hàng chục năm. Thứ t, Hoạt động đầu t chịu nhiều rủi ro: do thời gian đầu t kéo dài và vốn đầu t lớn nên đầu t trong ngành thép gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là các rủi ro sau:. Rủi ro về xây dựng và hoàn thành công trình: thờng là các rủi ro kéo dài thời gian thi công do bỏ vốn chậm. Rủi ro về kỹ thuật và vận hành: đây cũng là rủi ro hay gặp trong quá trình sử dụng máy móc để sản xuất. Đặc biệt là đối vơi Tổng công ty thép Việt Nam do máy móc thiết bị lạc hậu nên không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất và không thể vận hành với công suất thiết kế. Rủi ro về thị trờng: do quy mô, thời gian thực hiện đầu t trong ngành thép là rất lớn và dài nên có thể phải hứng chịu các rủi ro về thị trờng, chẳng hạn nh hàng hoá sản xuất ra không bán đợc dẫn đến ứ đọng vốn, giảm hiệu quả đầu t. Nếu không nghiên cứu kỹ, dự báo nhu cầu một cách chính xác thì rủi ro về thị trờng sẽ là một trở ngại lớn đối với ngành thép. Từ những đặc điểm trên ta thấy đầu t trong ngành thép là hết sức khó khăn và chịu nhiều rủi ro. Chính vì vậy để hoạt động đầu t có hiệu quả, mang về những lợi ích nhất định trong ngành thép thì ngành phải có sự quan tâm, chuẩn bị một cách tốt nhất các công đoạn của quá trình đầu t để làm sao khi tiến hành một dự án nào đó thì phải hoàn thành và đạt kết quả cao. Tránh tình trạng bỏ dở, gây lãng phí thất thoát vốn, vật t và vật lực. p nhập khẩu) nên tính cạnh tranh cha cao.
Trong lĩnh vực hợp tác với nớc ngoài, trong giai đoạn từ năm 1993 đến nay tổng công ty thép Việt Nam liên doanh với các công ty sản xuất thép của Hàn Quốc, Đaì Loan, Nhật Bản, Australia thành lập các liên doanh sản xuất và gia công thép. Tính đến thời điểm hiện nay Tổng công ty góp vốn thành lập 14 liên doanh với nớc ngoài (trong đo 13 liên doanh sản xuất và gia công thép) gồm một số liên doanh chính nh: VINAKYOEI, VSP , VINAUSTEEL, TÂY ĐÔ, NATSTEELVINA.
Trong những năm qua nhờ có những thành tựu phát triển chung của nền kinh tế và nỗ lực của Tổng công ty trong việc đầu t chiều sâu, hiện đại hoá các cơ sở hiện có, Tổng công ty thép Việt Nam đã có sự phát triển ổn định. Những phân tích trên cho thấy giữa hai khối sản xuất và lu thông cha có sự gắn bó, hỗ trợ nhau chặt chẽ, cha thực sự tạo thành sức mạnh liên kết giữa sản xuất và lu thông nh chiến lợc ban đầu khi thành lập Tổng công ty.
Tỷ lệ tiêu thụ thép do các đơn vị thuộc khối sản xuất của Tổng công ty thép Việt Nam còn thấp, chỉ chiếm khoảng 30% sản lợng thép cán của Tổng công ty. Chính vì vậy, ngoài bán cho các đơn vị lu thông trong Tổng công ty thép Việt Nam, các công ty sản xuất vẫn phải thiết lập hệ thống bán hàng riêng của mình.
Số lợng và một số chỉ tiêu chủ yếu của các dàn máy cán của Tổng công ty thép Việt Nam đợc trình bày ở bảng 3.Thiết bị và công nghệ cán của Tổng công ty thép Việt Nam chủ yếu là cũ và lạc hậu so với các dâychuyền cán thép của các liên doanh cán thép và một số nhà máy cán thép t nhân mới đầu t trong vài năm gần đây. Các thiết bị chủ yếu của công ty Gang thép Thái Nguyên ,công ty thép Miền Nam ,công ty thép Đà Nẵng ,công ty kim khí Miền Trung đều không đạt đến quy mô phù hợp với các thiết bị sản xuất thép do đó không phát huy đợc hiệu quả của sản xuất quy mô lớn ,năng xuất thấp.
Điều này chứng tỏ rằng trong khả năng hạn hẹp về vốn đầu t, Tổng công ty vẫn chú trọng đến công tác đầu t cho máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, ngày càng nâng cao hơn nữa hàm lợng công nghệ trong cơ cấu sản phẩm, giảm dần tiêu hao vật chất đầu vào cho sản xuất. Qua các năm từ 1998 – 2002, tỷ trọng nguồn vốn này luôn chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng vốn đầu t, điều đó đã chứng tỏ tầm quan trọng của nguồn vốn này đối với hoạt động đầu t của tổng công ty.
Tuy vậy, để ngày càng khẳng định vị thế cạnh tranh của mình trớc đối thủ cạnh tranh khác, Tổng công ty cần có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại và bổ sung đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật quản lý hiện có, đồng thời từng bớc trẻ hoá đội ngũ cán bộ công nhân viên, có những chế độ khuyến khích hợp lý để thu hút lao động có năng lực về làm việc cho Tổng công ty. Đối với một doanh nghiệp nào đó cho dù sản phẩm của họ không tốt bằng đối thủ của họ nhng doanh nghiệp này có những chiến lợc kinh doanh khác với các đối thủ khác và thích hợp hơn đồng thời doanh nghiệp này rất chú trọng đến công tác tiếp thị bán hàng ,ngoài ra còn có nhiều chính sách khuyến mãi và các dịch vụ sau bán hàng có lợi cho khách hàng thì chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ thành công trong khâu tiêu thụ sản phẩm và nh vậy sản xuất kinh doanh sẽ đợc mở rộng và phát triển về lâu dài doanh nghiệp sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.Nh vậy có thể nói việc đầu t cho công tác tiếp thị bán hàng là một khâu rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.
Trong kế hoạch 5 năm2001-2005tập trung nghiên cứu để có kết luận chắc chắn và khoahọc về trữ lợng thơng mại ,khả năng khai thác và sử dụng các nguồn quặng sắt trong nớc ,trọng tâm là hai mỏ Quý Xa và Thạch Khê .Khai thác tối đa các mỏ quặng sắt nhỏ để sản xuất gang ,tận thu nguồn thép phế liệu trong nớc ,đồng thời tìm nguồn thép phế nhập khẩu ổn định để sản xuất phôi thép bằng lò điện đạt hiệu quả. Đẩy mạnh công tác đổi mới tổ chức và quản lý doanh nghiệp theo hớng tạo nhiều quyền chủ động trong quyết định sản xuất kinh doanh cho các đơn vị thành viên, cải tiến các thủ tục đầu t xây dựng, mở rộng uỷ quyền cho đơn vị thành viên đi đôi với công tác kiểm tr giám sát của Tổng công ty.
Ta biết rằng nguyên nhân dẫn đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm của Tổng công ty không có khả năng cạnh tranh trong thời gian qua đó là chi phí sản xuất quá lớn mà một trong những yếu tố góp phần tạo nên chí phí sản xuất của Tổng công ty lớn đó là chi phí vận chuyển của Tổng công ty cũng rất lớn nguyên nhân do các nhà máy sản xuất phôi thép đợc xây dựng không hợp lý. Nhìn chung muốn tăng sức mạnh tiêu thụ của tổng công ty trong thời gian tới thì cùng với việc đầu t để xây dựng một chiến lợc phát triển lâu dài về thị trờng, để các sản phẩm của tổng công ty tham gia toàn diện vào thị trờng mà không cần sự bảo hộ của Nhà nớc, phát triển sản xuất ,tăng thị phần và lợi nhuận là mục tiêu cơ bản để nâng cao sức cạnh tranh của Tổng công ty.
Đối với nguồn vốn này có thể nói là rất hạn chế bởi vì hiện nay thị trờng chứng khoán ở Việt Nam cha phát triển còn đang trong thời kỳ sơ khai tuy nhiên trong tơng lai đây cũng là nơi mà mọi doanh nghiệp có thể huy động vốn một cách có hiệu quả vì vậy Tổng công ty cũng cần phải chuẩn bị trớc. Đối với việc tiêu thụ sản phẩm cần phải quan tam hơn nữa công tác tiếp thị ,quảng cáo khuếch trơng để khách hàng đợc biết đến sản phẩm của công ty và có những chính sách sau bán hàng để sản phẩm dễ tiêu thụ hơn đồng thời vẫn gia tăng đợc lợi nhuận cho công ty.