Hoàn thiện quy trình kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng tư vấn thiết kế CONSTREXIM

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

- Kế toán vốn bằng tiền và công nợ: Phụ trách việc thu chi tiền séc, tiền mặt và thanh toán các khoản công nợ trong toàn Công ty, phụ trách công tác giao dịch và hạch toán với Ngân hàng về tiền gửi, tiền vay. - Kế toán tiền lương và các quỹ trích theo lương: Có nhiệm vụ tổ chức công tác ghi chép, xử lý và ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương, tổ chức cung cấp thông tin, báo cáo và phân tích chi phí tiền lương hợp lý, tính lương phải trả cho công nhân viên, trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ theo từng đối tượng chịu chi phí theo đúng chính sách, chế độ về lao động tiền lương, chế độ phụ cấp đối với người lao động. - Kế toán thuế, tổng hợp BCTC: Trực tiếp phối hợp với các nhân viên kế toán khác để nhanh chóng lập tờ khai thuế, báo cáo tài chính đúng thời gian yêu cầu, kịp thời cung cấp thông tin cho các bộ phận quản lý có liên quan để đưa ra các quyết định kịp thời, chính xác.

- Hình thức kế toán áp dụng: Căn cứ vào tổ chức bộ máy kế toán Công ty và căn cứ vào đặc điểm quy mô hoạt động kinh doanh, Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung”, tổ chức hạch toán bằng phần mềm kế toán. - Kê khai thuế: Công ty kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hàng tháng nộp tờ khai thuế tại Chi cục thuế Quận Thanh Xuân; Công ty kê khai và nộp thuế TNDN, các loại thuế, phí, lệ phí khác theo quy định hiện hành.

Sơ đồ 1.4: Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.4: Tổ chức bộ máy kế toán

Tổ chức vận dụng hệ thống kế toán, hình thức sổ kế toán

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán (Phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi, giấy Báo nợ..). Theo quy trình của phần mềm kế toán đã được lập trình, các thông tin đã nhập được tự động nhập vào sổ Kế toán tổng hợp (Sổ Nhật ký chung, sổ cái các Tài khoản) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. - Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố cơ bản có quá trình sản xuất và kinh doanh tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm.

Còn một số Nguyên vật liệu có khối lượng lớn và giá cả luôn biến động nhanh như: Gạch, vôi, đá dăm, cát..Những Nguyên vật liệu làm cho việc nhập xuất kho và công tác bảo quản rất phức tạp dẫn đến việc bảo quản Nguyên vật liệu trong ngành khó khăn. Công ty đã có nhiều hợp đồng được ký kết với các Công ty, nhà máy, các tổ chức kinh tế, các đơn vị hành chính như: Công ty TNHH Việt Úc, Kho bạc tỉnh Ninh Bình, Công ty điện lực Hải Phòng, UBND TP Huế, Đại Học y khoa Huế… Các đơn vị đã tạo điều kiện về mặt bằng thi công, kho tàng bến bãi, nơi tập kết và cất giữ Nguyên vật liệu phục vụ cho công tác thi công công trình.

Bảng tổng hợp  chứng từ kế toán  cùng loại
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Phân loại Nguyên vật liệu ở Công ty

Vì vậy phòng kế hoạch vật tư của Công ty có trách nhiệm xây dựng kế hoạch cung cấp vật tư, vật liệu cho phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng và tiến độ các công trình của Công ty ngày càng cao. Để thuận lợi cho việc theo dừi và quản lý Nguyên vật liệu một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán đầy đủ, chính xác từng loại vật liệu cần thiết, Công ty đã phân loại chúng theo một hình thức thích hợp. Phân loại vật liệu là việc chia vật liệu ra thành từng nhóm, từng loại, từng thứ vật liệu có cùng một tiêu thức nào đó theo yêu cầu của quản lý trên thực tế Nguyên vật liệu đó.

- Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại Nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể của sản phẩm như: sắt , thép , xi măng , gạch , cát. - Nguyên vật liệu phụ: Là các loại vật liệu được sử dụng làm tăng chất lượng sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất cho việc bảo quản để nâng cao chất lượng tính năng sản phẩm như: Các then chốt, đinh vảy, cầu đấu điện, các chụp đèn.

Công tác quản lý Nguyên vật liệu

- Vật liệu khác: Là loại vật liệu từ quá trình sản xuất phế liệu thu hồi từ việc thanh lý tài sản cố định. + Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: Phục vụ cho quản lý phân xưởng dùng cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp. + Phân loại theo quyền sở hữu: Nguyên vật liệu của doanh nghiệp và Nguyên vật liệu do đi vay.

+ Phân loại theo nguồn hình thành: Nguyên vật liệu do mua ngoài, Nguyên vật liệu tự gia công chế biến. Kế toán chi tiết, và tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ sản phẩm – hàng hoá theo đúng chế độ của Nhà nước và Công ty.

Phương pháp đánh giá Nguyên vật liệu 1. Giá thực tế Nguyên vật liệu nhập kho

Đơn vị: Công ty CPĐTXD thiết kế Constrexim Địa chỉ: P513 Nghĩa Tân - Cầu Giấy - HN. Theo phương pháp này các loại Nguyên vật liệu nào nhập ban đầu sẽ được xuất trước theo giá thực tế từng lần nhập. Trị số hàng xuất kho được tính bằng cách căn cứ vào số lượng vật liệu xuất kho và đơn giá lần nhập trước nhất có trong kho.

Trị giá vật liệu tồn cuối kỳ được tính theo lượng tồn kho và đơn giá vật liệu nhập sau cùng. Giá thực tế của Giá thực tế của NVL , CCDC nhập Số lượng NVL, CCDC xuất NVL – CCDC = theo từng lần nhập kho trước x dùng trong kỳ thuộc số lượng xuất dùng từng lần nhập kho.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Chứng từ sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ

Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về biểu mẫu, nội dung phương pháp lập, Công ty phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mọi chứng từ kế toán về Nguyên vật liệu phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự hợp lý và được kế toán trưởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của bộ phận cá nhân có liên quan.

Thủ tục nhập, xuất kho Nguyên vật liệu a. Thủ tục nhập vật liệu

“Biờn bản kiểm nghiệm vật tư” phải ghi rừ ngày tháng kiểm nghiệm, họ tên người nhập, tên kho nhập vật tư và thành phẩm của ban kiểm nghiệm. Đồng thời phải ghi rừ tờn, quy cỏch vật tư được kiểm nghiệm (có đầy đủ chữ ký). “Phiếu nhập vật tư” (Biểu 2.5 trang 31) có thể lập chung cho nhiều thứ vật liệu cùng loại cùng một lần giao nhận, nhận cùng một kho.

+ 01 liên chuyển cho phòng kế toán để kế toán ghi vào sổ chi tiết + 01 liên chuyển cho phòng kế hoạch vật tư giữ. Giá thực tế của Nguyên vật liệu các phiếu này phải có đầy đủ chữ ký của người nhận hàng, thủ kho, người giao hàng, thủ trưởng đơn vị. Bằng chữ: Năm mươi sáu triệu không trăm bốn mốt ngàn bảy trăm chín sáu đồng.

BIÊN BẢN GIAO HÀNG

PHIẾU NHẬP KHO (Trích)

Toàn bộ Nguyên vật liệu dùng cho thi công xây dựng công trình đều do Công ty cung cấp, vật liệu sau khi mua về đều sử dụng cho mục đích sản xuất tạo ra sản phẩm. Bước 1: Các đội có nhu cầu vật tư xin mở “Phiếu lĩnh vật tư ”(Biểu 2.6) Bước 2: Phòng kế hoạch vật tư căn cứ vào nhu cầu và số lượng vật tư có ở trong kho để ký duyệt vào Phiếu lĩnh vật tư. Sau khi ký duyệt song, phòng kế hoạch vật tư trả lại Phiếu lĩnh vật tư cho các đội, các đội đưa phiếu lĩnh vật tư lên kho để lĩnh vật tư.

Phiếu lĩnh vật tư phải ghi đầy đủ các nội dung: Tên, quy cách, đơn vị tính, số lượng. Khi có nhu cầu sử dụng vật liệu, nhân viên thống kê hoặc nhân viên của bộ phận sử dụng sẽ viết “Phiếu đề nghị lĩnh vật tư”. Sau đó chuyển lên phòng kế toán, kế toán căn cứ trên số lượng được duyệt viết.

Phiếu xuất kho được lập thành 03 liên giao cho người lĩnh mang xuống kho để lĩnh vật tư. Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho xuất vật liệu, ghi số lượng thực xuất lên phiếu xuất kho và cùng người lĩnh ký nhận vào phiếu xuất kho.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TƯ VẤN THIẾT KẾ

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TƯ VẤN THIẾT KẾ CONSTREXIM.