Ôn tập về Văn thuyết minh

MỤC LỤC

Đáp án

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

  • TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
    • Tieát 1
      • Tieát 2

        ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH. giới thiệu, thuyết minh, giải thích. - Em hãy ra một vài đề văn thuộc dạng vaên Thuyeát minh ?. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả lời các nội dung sau :. - Em hãy nêu các dạng văn Thuyết minh và nêu sự khác nhau giữa các dạng đó ?. - Mỗi dạng văn Thuyết minh có đặc điểm gì khác nhau ? Yêu cầu của mỗi dạng là gì ?. - Cử đại diện trả lời trước lớp. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. - Em hãy kể tên các phương pháp thuyết minh thường sử dụng ?. - Tại sao cần phải sử dụng các phương pháp đó ?. - Nhận xét- kết luận. 4- Các dạng văn Thuyết minh : - Thuyết minh về một thứ đồ dùng. - Thuyết minh về một thể loại văn học. - Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. 5- Các phương pháp thuyết minh : - Nêu định nghĩa, giải thích. - Neõu vớ duù, soỏ lieọu. - So sánh, phân tích, phân loại. ? : Em hãy trình bày những yêu cầu của các dạng đề văn Thuyết minh ?. 5) Hướng dẫn học tập : Đọc các bài văn thuyết minh đã học; xem lại thể loại văn thuyết minh đã học ở lớp 8. CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG. A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. - Giúp HS nắm được phương pháp, các bước trình bày một bài văn thuyết minh về một thứ đồ duứng. - HS có được một tri thức khái quát để trình bày một bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. B- CHUAÅN Bề. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV. - Yêu cầu HS trả lời nội dung sau : - Muốn làm được bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng em phải làm gì ? - Phương pháp thuyết minh chủ yếu của thể loại văn này là gì ?. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lơì nội dung sau :. - Hãy nêu dàn ý chung vủa bài văn thuyết mimh về một thứ đồ dùng ? - Thảo luận, cử đại diện trả lời. Các nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của học sinh. Yeâu caàu chung. - Thuyết minh một đồ dùng trong sinh hoạt. - Hiểu biết đối tượng thuyết minh : Đặc điểm, cấu tạo, công dụng …. - Chủ yếu dùng phương pháp phân tích, giải thích. - Giới thiệu đối tượng thuyết minh, ý nghĩa của nó đối với con người. - Xác định cấu tạo đồ dùng : Do những bộ phận nào tạo thành, ý nghĩa của từng bộ phận. - Liệt kê các chủng loại : Bao nhiêu loại, đặc ủieồm. - Cách sử dụng, bảo quản. - Tác dụng của đồ dùng đó với cuộc sống con người. - Lời nhận xét, đánh giá, cảm nghĩ của người viết đối với đồ dùng đó. - Đề bài : Thuyết minh về kính đeo mắt. ? : Em hãy trình yêu cầu, trình tự một bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng ? 5) Hướng dẫn học tập : Đọc các bài văn mẫu, tài liệu tham khảo về văn thuyết minh.

        Các loài cây )

        Thực hành

        + Đặc điểm (Kết hợp miêu tả hình dáng, gố, thân, lá, cành, ý nghĩa tác dụng của chúng.

        KIỂM TRA CHỦ ĐỀ

        TIẾN TRÌNH DẠY - HỌCTieát 6

          GV HS HS HS GV. GV HS HS GV. - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung sau :. - Trình bày dàn ý chung một bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh ? - Đại diện các nhóm trả lời. - HS cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xeựt, boồ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS viết bài văn ngắn theo yêu cầu của đề bài. - Nhận xét bài của bạn. - Nhận xét, đánh giá bài viết của HS. - Giới thiệu về danh lam , thắng cảnh cần thuyeát minh. + Lịch sử hình thành, xuất xứ tên gọiu. + Các phần của danh lam thắng cảnh. + Miêu tả danh lam thắng cảnh. - Lời đánh giá, nhận xét danh lam thắng cảnh. Đề bài : Giới thiệu về Đảo Hòn Khoai. GV : Tổng kết tiết học, tuyên dương HS và những nhóm HS chuẩn bị bài tốt và tích cực tham gia xây dựng bài học. 5) Hướng dẫn học tập : Ôn lại những nội dung đã học; Chuẩn bị kiểm tra bài viết 1 tiết. - GV : Hướng dẫn HS viết bài : Yêu cầu HS xác định được yêu cầu của đề; Viết một đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả.

          THẾ NÀO LÀ BÀI VĂN HAY

          Bài văn hay trước hết phải viết đúng

            - Qua các bài viết từ bài số 1 đến bài số 5, dựa vào các tiết trả bài, em hãy trình bày các lỗi thường vi phạm trong bài viết (Nội dung, hình thức), chỉ ra nguyên nhân, hậu quả của các lỗi đó ? - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời trước lớp. - HS cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. - Nêu một số lỗi HS thường gặp qua một số ví dụ để HS rút kinh nghiệm, chỉ rừ hậu quả của cỏc lỗi vi phạm. - Để viết được bài văn đúng yêu cầu của đề, đúng kiến thức… theo em, người viết cần tránh những điều gì ? - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời trước lớp. - HS cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. - Nội dung : Làm sáng tỏ nội dung đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh. - Thao tác : Phân tích, chứng minh, nêu suy nghó. - Mục đích : Người viết sẽ tránh được lạc đề, lệch đề, nói qua loa không đúng trọng tâm, phần phụ trở thành phần chính. - Không nắm hoàn cảnh, thời gian ra đề của tác phaồm. - Không thuộc thơ hoặc không nhớ các chi tiết, sự kiện, cốt truyện … hoặc lẫn lộn tác phẩm này sang tác phẩm khác. => Bài viết chung chung, khô khan, nghèo ý. - Lỗi về kiểu bài : Không phân biệt được kiểu bài. - Lỗi diễn đạt và lập luận : Lập luận không chặt chẽ, không lôgíc, trình bày lộn xộn các ý v.v…. b) Một số cách trình bày bài văn cần tránh : - Diễn xuôi bài thơ hoặc kể lại cốt truyện (Viết những điều có sẵn trong văn bản). => Bài văn hay là “Trang hoa” (cách nói của nhà văn Nguyễn Tuân). ? : Em hãy trình bày cách xác định yêu cầu của đề văn nghị luận ? ? : Trình bày những lỗi cần tránh khi viết bài văn nghị luận ?. 5) Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc một số bài văn mẫu trong chương trình.

            XÂY DỰNG MỘT BÀI VĂN HAY

            Từ một bài viết đúng đến bài văn hay

              - Đưa ra mô hình dàn ý tổng quát của bài nghị luận, yêu cầu HS chỉ ra mối quan hệ giữa chúng. - Chỉ cho HS rừ mụ hỡnh đoạn : Tổng – phân – hợp, Tổng –phân nhưng phải triển khai làm rừ cỏc luận điểm.

              Thực hành

              - Muốn viết bài văn đúng và hay cần dựa vào những yếu tố nào trong tác phẩm để viết ?. - Đọc các tác phẩm để nắm nội dung và nghệ thuật, những chi tiết đặc sắc của tác phẩm.

              MỞ BÀI, KẾT BÀI HAY

              Tieát 3

                - Yêu cầu HS dựa vào nội dung đã tìm hiểu viết phần mở bài, kết bài (Đã thực hiện ở phần dàn bài tiết trước). - GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhóm học sinh và những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.

                DIỄN Ý VÀ HÀNH VĂN HAY

                CHUAÅN BềTieát 4

                  + Để lôi kéo sự đồng tình, đồng cảm, người viết có thể xưng : Chúng tôi, chúng ta, như mọi người đều biết, ai cũng thừa nhận rằng …. - Dẫn chứng mở rộng (Liên hệ, so sánh làm sáng tỏ thêm dẫn chứng trong tác phẩm). - Có thể người viết tự mình tìm dẫn chứng =>. Chú yù : Tỉ lệ giữa dẫn chứng và lí lẽ phù hợp. - Dẫn chứng phù hợp với nội dung phân tích, đưa dẫn chứng cần phân tích dẫn chứng. - GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhóm học sinh và những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài. 5) Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc thêm tài liệu tham khảo.

                  THỰC HÀNH LUYỆN TẬP

                  Đề bài

                  Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Vieón Phửụng. a) Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài thơ. + Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ ca ngợi sự vĩ đại cao cả của Bác.

                  Trình bày bài viết

                  Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Vieón Phửụng. a) Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Phân tích bài thơ. - Cảm xúc của nhà thơ khi đến thăm Lăng Bác. - Sự tôn kính của nhà thơ đối với Bác khi ở bên lăng Bác. + Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ ca ngợi sự vĩ đại cao cả của Bác. + Cảm xúc thành kính, tự hào pha lẫn nỗi xót xa. - Niềm lưu luyến và ước nguyện chân thành củanhà thơ. - Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. HS HS HS HS HS GV. - Các nhóm lần lượt trình bày bài viết cuûa mình. - HS cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xeựt, boồ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh bài vieát cuûa HS. a) Triển khai theo luận điểm. b) Lời chuyển ý, dẫn dắt. c) Sử dụng từ và câu. d) Lời văn có hình ảnh. đ) Sử dụng dẫn chứng. - GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhóm học sinh và những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài. 5) Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc thêm tài liệu tham khảo.

                  KIỂM TRA THU HOẠCH CHỦ ĐỀ 3

                  Hoạt động 3 Tieát 6

                  HS HS HS HS HS GV. - Các nhóm lần lượt trình bày bài viết cuûa mình. - HS cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xeựt, boồ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh bài vieát cuûa HS. a) Triển khai theo luận điểm. b) Lời chuyển ý, dẫn dắt. c) Sử dụng từ và câu. d) Lời văn có hình ảnh. đ) Sử dụng dẫn chứng. - GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhóm học sinh và những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài. 5) Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc thêm tài liệu tham khảo. Mở bài : Giới thiệu bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt, nêu nhận xét và đánh giá chung về tình.