Đặc điểm vùng Tây Nguyên - Địa lý lớp 4 kỳ 1

MỤC LỤC

Gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2' 3'

    B2: Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và kết luận - GV tổng kết bài và nhận xét giờ học. - Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt,trang phục. - Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá B.

    Hoạt động dạy và học

    Dạy bài mới 1. Tây Nguyên- Nơi

    B2: Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét và kết luận Hệ thống bài và nhận xét giờ học. Nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn càng giàu có thịnh vượng - Vài học sinh mô tả về nhà rông. - Trình bày 1 số hoạt động tiêu biểu về h/ động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.

    - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về vùng trồng cà phê.

    Các hoạt động dạy học

    Dạy bài mới 1. Trồng cây công

    B1: Cho HS làm việc với SGK - Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?. B2: Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và kết luận - Hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Học sinh trả lời - Tây Nguyên chăn nuôi trâu, bò, voi - Trâu, bò được nuôi nhiều.

    - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về h/ động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người - Có ý thức tôn trọng bảo vệ thành quả lao động của người dân.

    Gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2'

    Dạy bài mới 3. Khai thác sức nước

    - Do khí hậu có hai mựa rừ rệt: Mưa và khô nên có hai loại rừng khác nhau. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt - Dựa vào lược đồ( bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập được mối quan hệ địa lý, thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.

    - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.

    Hoạt động dạy học

      - Hệ thống được đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. B1: Phát phiếu học tập - Điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ.

      - Nhận xét và bổ sung - Lần lượt HS lên chỉ dãy HLS, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt. - GV nhận xét và kết luận - Chỉ dãy HLS, đỉnh Phan- xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ. - Người dân tích cực trồng cây ăn quả, cây công nghiệp như chè để phủ đất trống đồi trọc - Nhận xét và bổ sung.

      - Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông. - Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, đáy là đường bờ biển - HS đọc SGK.

      - Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bối đắp. B2: HS trình bày kết quả - Nhận xét và kết luận Hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Đê đắp dọc 2 bên bờ sông cao và vững chắc - Người dân còn đào kênh, mương để tưới tiêu cho đồng ruộng - Nhận xét và bổ sung.

      - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh. - Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của d/tộc. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ.

      - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Tôn trọng, bảo vệ các thành qủa lao động của người dân.

      G Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1' 4'

      Củng cố-dặn dò

      - Trình bày một số đặc điểm về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.

      G Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1'

      Dạy bài mới 1. Hà Nội – Thành

      - Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học. - Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam - Bản đồ Hà Nội, tranh ảnh về Hà Nội.

      B2: Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và bổ sung B1: Các nhóm thảo luận - Tại sao nói HN là trung tâm chính trị ?. + Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du + Thiên nhiên và h/ động sản xuất của con người ở miền đồng bằng Bắc Bộ - Từ đó HS tự hệ thống và thiết lập được mối liên hệ về điều kiện tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người từng vùng miền.

      Dạy bài mới

      ĐBBộ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.ĐBBBộ trồng cây lương thực và râu xứ lạnh, nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản. Cần bảo vệ và tu bổ đê một cách thường xuyên - Thủ đô nằm ở trung tâm ĐBBộlà trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học của cả nước.